Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Long Dụ Hoàng thái hậu

Mục lục Long Dụ Hoàng thái hậu

Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu (chữ Hán: 孝定景皇后; a; 28 tháng 1, năm 1868 - 22 tháng 2, năm 1913), thông dụng là Long Dụ Thái hậu (隆裕太后), Long Dụ hoàng hậu (隆裕皇后) hay Quang Tự hoàng hậu (光緒皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế, vị quân chủ thứ 11 của triều đại nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 74 quan hệ: Ái Tân Giác La, Đài Loan, Đôn Huệ hoàng quý phi, Đông Giai thị, Đồng Trị, Ban, Bạc, Bắc Kinh, Biển Đông, Cách mạng Tân Hợi, Cẩn phi, Cố Cung (Bắc Kinh), Chữ Hán, Dạ dày, Dịch Hoàn, Dịch Khuông, Di Hòa viên, Diệp Hách, Diệp Hách Na Lạp Uyển Trinh, Giáo hoàng, Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu, Hoàng hậu, Hoàng thái hậu, Kính Ý Hoàng quý phi, Lê Nguyên Hồng, Lịch sử Trung Quốc, Ná Lạp thị, Nhà Thanh, Nhiếp chính, Phổ Nghi, Quang Tự, Tàu hỏa, Tây An, Tây Thanh Mộ, Tải Phong, Từ Hi Thái hậu, Từ Thế Xương, Tử Cấm Thành, Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Tháng giêng, Tháng mười, Tháng mười hai, Thụy hiệu, Thiết mạo tử vương, Thoái vị, Trang Hòa Hoàng quý phi, Trân phi, Uyển Dung, Viên Thế Khải, Yuan Trung Quốc, ... Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

  2. Hoàng hậu nhà Thanh
  3. Người Mãn Châu
  4. Nhiếp chính nhà Thanh

Ái Tân Giác La

Ái Tân Giác La (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, phiên âm: Aisin Gioro) là họ của các hoàng đế nhà Thanh.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Ái Tân Giác La

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Đài Loan

Đôn Huệ hoàng quý phi

Đôn Huệ Hoàng quý phi Tây Lâm Giác La thị (荣惠皇贵妃西林覺羅氏; 6 tháng 9 năm 1856 - 18 tháng 5 năm 1933), là 1 phi tần của Đồng Trị đế nhà Thanh.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Đôn Huệ hoàng quý phi

Đông Giai thị

Thị tộc Tunggiya (ᡨᡠᠩᡤᡳᠶᠠ), còn được gọi là Đông Giai thị (chữ Hán: 佟佳氏) là một trong Tám dòng họ quý tộc Mãn Châu (滿族八大姓,Mãn tộc Bát đại tính).

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Đông Giai thị

Đồng Trị

Đồng Trị Đế (chữ Hán: 同治帝; 27 tháng 4 năm 1856 – 12 tháng 1 năm 1875), tức Thanh Mục Tông (清穆宗), Hãn hiệu: Bố Luân Trát Tát Khắc Hãn (布伦札萨克汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Đồng Trị

Ban

Ban trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa, nó có thể là.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Ban

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Bạc

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Bắc Kinh

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Biển Đông

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Cách mạng Tân Hợi

Cẩn phi

Ôn Tĩnh hoàng quý phi (chữ Hán: 溫靖皇貴妃, 15 tháng 1 năm 1873 – 23 tháng 12 năm 1924), thông xưng Cẩn phi (瑾妃) hoặc Đoan Khang Hoàng quý thái phi (端康皇貴太妃), là một phi tần của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế, và là chị gái của Trân phi.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Cẩn phi

Cố Cung (Bắc Kinh)

Tử Cấm thành (紫禁城) Bắc Kinh, Trung Quốc hay Cố Cung (故宮) (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của các triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh Trung Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Cố Cung (Bắc Kinh)

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Chữ Hán

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Dạ dày

Dịch Hoàn

Thê thiếp của Dịch Hoàn. Bên trái là Đích phúc tấn Uyển Trinh, em gái của Từ Hy Dịch Hoàn (奕譞; 16 tháng 10, 1840 - 1 tháng 1, 1891), là vị hoàng tử thứ 7 của Đạo Quang Hoàng đế.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Dịch Hoàn

Dịch Khuông

Khánh Mật thân vương Dịch Khuông (z; 1838-1917), chính thức được gọi là Hoàng Tử Đại Thanh (hoặc Hoàng tử Dịch Khuông), là một Người Mãn Châu cao quý và chính trị gia của triều đại nhà Thanh.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Dịch Khuông

Di Hòa viên

Di Hòa Viên (giản thể: 颐和园; phồn thể: 頤和園; bính âm: Yíhé Yuán) là cung điện được xây dựng từ thời nhà Thanh, nằm cách Bắc Kinh 15 km về hướng tây bắc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Di Hòa viên

Diệp Hách

Diệp Hách (phiên âm tiếng Mãn: Yehe, là một thị tộc Nữ Chân, cư trú và lấy tên theo tại Diệp Hách Hà (nay thuộc quận Thiết Đông, Tứ Bình, Cát Lâm). Diệp Hách có lịch sử lâu dài, có khảo chứng.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Diệp Hách

Diệp Hách Na Lạp Uyển Trinh

Diệp Hách Na Lạp Uyển Trinh (chữ Hán: 叶赫那拉婉貞; 13 tháng 9, 1841 - 19 tháng 6, 1896), Thuần Hiền thân vương đích phi (醇賢親王嫡妃), là mẹ đẻ của Thanh Đức Tông Quang Tự Đế, và là em gái ruột của Từ Hi Thái hậu.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Diệp Hách Na Lạp Uyển Trinh

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Giáo hoàng

Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu

Hiếu Triết Nghị hoàng hậu (chữ Hán: 孝哲毅皇后; a; 25 tháng 7, năm 1854 - 27 tháng 3, năm 1875), là vị Hoàng hậu duy nhất của Thanh Mục Tông Đồng Trị hoàng đế.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Hoàng thái hậu

Kính Ý Hoàng quý phi

Kính Ý Hoàng quý phi Hách Xá Lý thị (敬懿皇贵妃赫舍里氏; 2 Tháng 7, 1856 - 5 tháng 2 năm 1932), hay còn được biết đến là Hiến Triết Hoàng quý phi, bà là một phi tần của Đồng Trị đế nhà Thanh.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Kính Ý Hoàng quý phi

Lê Nguyên Hồng

Lê Nguyên Hồng黎元洪 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 1) Nhiệm kỳ 7 tháng 6 năm 1916 – 1 tháng 7 năm 1917() Phó Tổng thống Phùng Quốc Chương Tiền nhiệm Viên Thế Khải Kế nhiệm Mãn Thanh phục vị Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 2) Nhiệm kỳ 12 tháng 7 năm 1917 – 17 tháng 7 năm 1917 Tiền nhiệm Mãn Thanh phục vị Kế nhiệm Phùng Quốc Chương Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 3) Nhiệm kỳ 11 tháng 6 năm 1922 – 13 tháng 6 năm 1923() Tiền nhiệm Chu Tự Tề Kế nhiệm Cao Lăng Úy Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 1 năm 1912 – 6 tháng 6 năm 1916() Đại Tổng thống Tôn Dật Tiên Viên Thế Khải Kế nhiệm Phùng Quốc Chương Sinh 19 tháng 10 năm 1864 Hoàng Pha, Hồ Bắc Mất Thiên Tân Đảng Đảng Tiến bộ Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Lê Nguyên Hồng (bính âm: 黎元洪, 1864–1928), tự Tống Khanh (宋卿) là một quân phiệt và chính khách quan trọng trong thời Thanh mạt và đầu thời Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Lê Nguyên Hồng

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Lịch sử Trung Quốc

Ná Lạp thị

Na Lạp thị (Mãn Châu: ᠨᠠᡵᠠ ᡥᠠᠯᠠ Nara hala, chữ Hán: 那拉氏), cũng gọi là Nạp Lạt thị (納喇氏), Nạp Lan thị (納蘭氏), là một trong những tộc chính của người Mãn Châu.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Ná Lạp thị

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Nhà Thanh

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Nhiếp chính

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Phổ Nghi

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Quang Tự

Tàu hỏa

Tàu hỏa. Tàu hỏa hay xe lửa là một loại phương tiện giao thông, gồm đầu tàu và các toa nối lại.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Tàu hỏa

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Tây An

Tây Thanh Mộ

Thanh Tây Lăng (chữ Hán: 清西陵), là một khu mộ của triều đại nhà Thanh, được đặt một số về phía tây nam 140 km (87 dặm) của Bắc Kinh ở tỉnh Hà Bắc, gần thị trấn Tây Lăng.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Tây Thanh Mộ

Tải Phong

Ái Tân Giác La·Tải Phong (chữ Hán: 愛新覺羅·載灃; 12 tháng 2, 1883 - 3 tháng 2, 1951), biểu tự Bá Hàm (伯涵), hiệu Tĩnh Vân (靜雲), vãn niên tự hiệu Thư Phích (書癖), lại cảnh tên họ Tái Tĩnh Vân (載靜雲), thường được gọi là Hòa Thạc Thuần Thân vương (和碩醇親王), là Nhiếp chính vương cuối cùng của nhà Thanh, người cai trị thực tế trong thời kì của con trai ông là Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, trong thời gian từ năm 1908 đến khi bị Long Dụ Thái hậu bãi nhiệm vào năm 1912.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Tải Phong

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Từ Hi Thái hậu

Từ Thế Xương

Từ Thế Xương徐世昌 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 10 tháng 10 năm 1918 – 2 tháng 6 năm 1922 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương Kế nhiệm Chu Tự Tề Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 1 tháng 5 năm 1914 – 22 tháng 12 năm 1915 Tiền nhiệm Tôn Bảo Kỳ Kế nhiệm Lục Chinh Tường Nhiệm kỳ 2 22 tháng 3 năm 1916 – 23 tháng 4 năm 1916 Tiền nhiệm Lục Chinh Tường Kế nhiệm Đoàn Kỳ Thụy Sinh 20 tháng 10 năm 1855 Mất Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Từ Thế Xương (bính âm: 徐世昌, 1855 – 1939), tự ‘’’Cúc Nhân’’’ (菊人) là một quân phiệt và chính khách quan trọng đầu thời Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Từ Thế Xương

Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành hay Cấm Thành là tên gọi của khu vực dành riêng cho gia đình nhà vua ở trong thành.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Tử Cấm Thành

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc (chữ Hán: 中華民國總統, phiên âm Hán Việt: Trung Hoa Dân quốc Tổng thống, còn gọi là Tổng thống Đài Loan) là nguyên thủ quốc gia của chính quyền Trung Hoa Dân quốc, chịu trách nhiệm chính trị tối cao về mặt đối ngoại và đối nội, động thời là Tổng tư lệnh tối cao Quốc quân Trung Hoa Dân quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Tổng thống Trung Hoa Dân quốc

Tháng giêng

Trong âm lịch, hiện nay thuật ngữ tháng giêng dùng để chỉ tháng thứ nhất của năm.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Tháng giêng

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Tháng mười

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Tháng mười hai

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Thụy hiệu

Thiết mạo tử vương

Di thân vương Phổ Tĩnh - thuộc dòng dõi ''Hòa Thạc Di thân vương''.. Thiết mạo tử vương là tên gọi những Vương tước thế tập thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Thiết mạo tử vương

Thoái vị

Napoleon thoái vị Thoái vị là cụm từ dùng để nói đến việc vị vua, nữ hoàng hay nhà quý tộc từ bỏ chức tước cho người khác.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Thoái vị

Trang Hòa Hoàng quý phi

Trang Hòa Hoàng quý phi A Lỗ Đặc thị (恭肅皇貴妃阿魯特氏; 20 tháng 9 năm 1857 - 14 tháng 4 năm 1921), là một phi tần của Đồng Trị đế nhà Thanh.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Trang Hòa Hoàng quý phi

Trân phi

Khác Thuận Hoàng quý phi (chữ Hán: 恪顺皇贵妃; 27 tháng 2 năm 1876 - 15 tháng 8 năm 1900), hay Trân phi (珍妃), là một phi tần của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Trân phi

Uyển Dung

Quách Bố La Uyển Dung (chữ Hán: 郭布罗婉容; 13 tháng 11, năm 1906 - 20 tháng 6, năm 1946), biểu tự Mộ Hồng (慕鸿), hiệu Thực Liên (植莲), là Hoàng hậu của Tuyên Thống Đế Phổ Nghi nhà Thanh và sau là Mãn Châu quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Uyển Dung

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Viên Thế Khải

Yuan Trung Quốc

10 yuan tới 10 yuan notes are of the fourth series of the renminbi. 20 tới 100 yuan (màu đỏ) are of the fifth series of the renminbi. The polymer note on the lower right commemorates the third millennium Yuan (Hán-Việt là nguyên hoặc viên) trong tiếng Trung Quốc được dùng để chỉ đơn vị tiền tệ cơ bản.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và Yuan Trung Quốc

12 tháng 2

Ngày 12 tháng 2 là ngày thứ 43 trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 12 tháng 2

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 15 tháng 12

16 tháng 1

Ngày 16 tháng 1 là ngày thứ 16 trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 16 tháng 1

16 tháng 11

Ngày 16 tháng 11 là ngày thứ 320 (321 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 16 tháng 11

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1868

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1870

1885

Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1885

1886

1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1886

1888

Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1888

1889

1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1889

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1900

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1908

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1911

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1912

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 1913

2 tháng 12

Ngày 2 tháng 12 là ngày thứ 336 (337 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 2 tháng 12

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 22 tháng 2

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 25 tháng 12

26 tháng 2

Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 26 tháng 2

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 27 tháng 2

28 tháng 1

Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 28 tháng 1

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 28 tháng 12

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 6 tháng 12

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Long Dụ Hoàng thái hậu và 7 tháng 12

Xem thêm

Hoàng hậu nhà Thanh

Người Mãn Châu

Nhiếp chính nhà Thanh

Còn được gọi là Diệp Hách Na Lạp hoàng hậu (Thanh Đức Tông), Diệp Hách Ná Lạp Tĩnh Phân, Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu, Long Dụ Thái Hậu.

, 12 tháng 2, 15 tháng 12, 16 tháng 1, 16 tháng 11, 1868, 1870, 1885, 1886, 1888, 1889, 1900, 1908, 1911, 1912, 1913, 2 tháng 12, 22 tháng 2, 25 tháng 12, 26 tháng 2, 27 tháng 2, 28 tháng 1, 28 tháng 12, 6 tháng 12, 7 tháng 12.