Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Liên minh Quốc gia vì Dân chủ

Mục lục Liên minh Quốc gia vì Dân chủ

Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (အမျိုးသား ဒီမိုကရေစီ အဖွဲ့ချုပ်,; National League for Democracy, viết tắt NLD) là một chính đảng theo chủ nghĩa xã hội dân chủ và dân chủ tự do tại Myanmar, là đảng cầm quyền từ năm 2015.

Mục lục

  1. 20 quan hệ: Associated Press, Aung San, Aung San Suu Kyi, Công (chim), Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Cuộc nổi dậy 8888, Dân chủ tự do, Giải Nobel Hòa bình, Hạ viện Myanmar, Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang, Hillary Clinton, Liên minh châu Âu, Myanmar, Quốc tế xã hội chủ nghĩa, Tatmadaw, Tổng tuyển cử Myanmar, 1990, The Guardian, Thượng viện Myanmar, Tin Oo, Yangon.

  2. Aung San Suu Kyi
  3. Xung đột nội bộ tại Myanmar
  4. Đảng dân túy
  5. Đảng phái chính trị Myanmar
  6. Đảng phái chính trị bị cấm

Associated Press

Tòa nhà Associated Press tại Thành phố New York Associated Press (tiếng Anh của "Liên đoàn Báo chí", viết tắt AP), là một thông tấn xã của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Associated Press

Aung San

180px Aung San (1915-1947), một nhà lãnh đạo dân tộc Myanmar.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Aung San

Aung San Suu Kyi

Aung San Suu Kyi AC (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1945), là một chính trị gia người Myanmar, là lãnh tụ phe Đối lập của Myanmar, và là chủ tịch Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của Myanmar.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Aung San Suu Kyi

Công (chim)

Một con công lam Ấn Độ đang xòe đuôi Công hay còn gọi cuông, nộc dung, khổng tước (danh pháp khoa học: Pavo muticus) là một loài chim thuộc họ Trĩ được Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1766.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Công (chim)

Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Cuộc nổi dậy 8888

Cuộc biểu tình toàn quốc vì dân chủ 8888 (chuyển tự tiếng Miến Điện: hrac le: lum) còn được biết đến với tên gọi Khởi nghĩa Sức mạnh Nhân dânYawnghwe (1995), pp.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Cuộc nổi dậy 8888

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Dân chủ tự do

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Giải Nobel Hòa bình

Hạ viện Myanmar

Pyithu Hluttaw (ပြည်သူ့ လွှတ်တော်, là hạ viện của Pyidaungsu Hluttaw (lưỡng viện lập pháp của Myanmar). Bao gồm 440 thành viên trong đó 330 được bầu trực tiếp và 110 được lực lượng vũ trang Myanmar bổ nhiệm.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Hạ viện Myanmar

Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang

Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang (Tập tin:Bscript Naingngandaw-Ayecha.png;; viết tắt từ tiếng Anh là SPDC), hay Hội đồng Quốc gia vì Hoà bình và Phát triển,.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang

Hillary Clinton

Hillary Diane Rodham Clinton (/ˈhɪləri daɪˈæn ˈrɒdəm ˈklɪntən/, sinh ngày 26 tháng 10 năm 1947) là ứng cử viên Tổng thống Mỹ năm 2016 đại diện cho Đảng Dân chủ.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Hillary Clinton

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Liên minh châu Âu

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Myanmar

Quốc tế xã hội chủ nghĩa

Quốc tế xã hội chủ nghĩa là tổ chức quốc tế của các đảng dân chủ xã hội, lao động, và chủ nghĩa xã hội dân chủ.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Quốc tế xã hội chủ nghĩa

Tatmadaw

Lực lượng Vũ trang Myanmar còn được gọi là Tatmadaw (တပ်မတော်) là tổ chức quân sự của Miến Điện, cũng gọi là Myanmar.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Tatmadaw

Tổng tuyển cử Myanmar, 1990

Tổng tuyển cử được tổ chức tại Myanmar vào ngày 27 tháng 5 năm 1990, đây là cuộc bầu cử đa đảng đầu tiên tại Myanmar từ năm 1960, và sau bầu cử quốc gia này nằm dưới quyền cai trị của chế độ độc tài quân sự.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Tổng tuyển cử Myanmar, 1990

The Guardian

The Guardian là một nhật báo được phát hành hàng ngày ở Vương quốc Anh thuộc sở hữu của Guardian Media Group.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và The Guardian

Thượng viện Myanmar

Amyotha Hluttaw (အမျိုးသားလွှတ်တော်) là Thượng viện của Pyidaungsu Hluttaw (là cơ quan lưỡng viện của Myanmar), gồm có 224 thành viên trong đó 168 được bầu trực tiếp và 56 do lực lượng vũ trang Myanmar bổ nhiệm.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Thượng viện Myanmar

Tin Oo

Đại tướng Tin Oo (sinh 3 tháng 3 năm 1927 tại Pathein), (thường được gọi là U Tin Oo) là một tướng về hưu, cựu tổng tư lệnh của Lực lượng Vũ trang Myanma, quân nhân có huy chương cao, nhà hoạt động dân chủ và là Phó Chủ tịch của Liên minh Quốc gia vì Dân chủ ở Myanma.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Tin Oo

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km.

Xem Liên minh Quốc gia vì Dân chủ và Yangon

Xem thêm

Aung San Suu Kyi

Xung đột nội bộ tại Myanmar

Đảng dân túy

Đảng phái chính trị Myanmar

Đảng phái chính trị bị cấm

Còn được gọi là Đảng Liên kết Quốc gia Dân chủ, Đảng Liên minh Dân chủ Quốc gia, Đảng Liên minh Dân chủ Toàn quốc, Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ.