Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Liên hệ Planck–Einstein

Mục lục Liên hệ Planck–Einstein

Liên hệ Planck–EinsteinFrench & Taylor (1978), pp.

16 quan hệ: Bức xạ vật đen, Bước sóng, Claude Cohen-Tannoudji, Cơ học lượng tử, Hằng số Planck, Hiệu ứng quang điện, Julian Schwinger, Năng lượng, Phổ, Photon, Số sóng, Steven Weinberg, Tần số, Tần số góc, Tốc độ ánh sáng, Tỉ lệ thuận.

Bức xạ vật đen

Khi nhiệt độ vật đen giảm thì cường độ bức xạ giảm, đỉnh của nó dịch về bước sóng dài hơn. Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Bức xạ vật đen · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Bước sóng · Xem thêm »

Claude Cohen-Tannoudji

Claude Cohen-Tannoudji (sinh ngày 1.4.1933) là nhà vật lý người Pháp gốc Algérie đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 chung với Steven Chu và William Daniel Phillips cho công trình nghiên cứu phương pháp làm lạnh bằng laser.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Claude Cohen-Tannoudji · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Hằng số Planck · Xem thêm »

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Hiệu ứng quang điện · Xem thêm »

Julian Schwinger

Julian Seymour Schwinger (1918-1994) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Julian Schwinger · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Năng lượng · Xem thêm »

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Phổ · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Photon · Xem thêm »

Số sóng

Trong vật lý, số sóng là đại lượng đặc trưng cho tần số không gian của sóng, tỷ lệ nghịch với bước sóng.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Số sóng · Xem thêm »

Steven Weinberg

Steven Weiberg (sinh 1933) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Steven Weinberg · Xem thêm »

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Tần số · Xem thêm »

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Tần số góc · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tỉ lệ thuận

Biến ''y'' trực tiếp tỉ lệ thuận với biến ''x'' qua phương trình y.

Mới!!: Liên hệ Planck–Einstein và Tỉ lệ thuận · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Liên hệ Einstein, Liên hệ Planck, Liên hệ năng lượng–tần số của Planck.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »