Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kiến trúc Đà Lạt

Mục lục Kiến trúc Đà Lạt

Đà Lạt là thành phố may mắn được sở hữu một di sản kiến trúc giá trị, ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ XX.

175 quan hệ: Đà Lạt, Đại khủng hoảng, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963, Đế quốc thực dân Pháp, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Đỉnh Langbiang, Địa Trung Hải, Bê tông, Bảo Đại, Bồ-đề-đạt-ma, Bộ Xây dựng (Việt Nam), Biên niên sử Đà Lạt, Biogas, Bretagne, Buôn, Cao nguyên, Cao nguyên Lâm Viên, Cây cảnh, Công giáo tại Việt Nam, Công viên, Cầu thang, Cửa sổ, Châu Âu, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chùa, Chùa Linh Quang (Đà Lạt), Chùa Linh Sơn (Đà Lạt), Chợ, Chợ Đà Lạt, Chữ Vạn, Chi Tràm, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Danh sách công trình kiến trúc Đà Lạt, Deauville, Di sản kiến trúc, Dinh Bảo Đại, Dinh I, Dinh II, Dinh III, Duyên hải Nam Trung Bộ, Ernest Hébrard, Ernest Roume, Ga Đà Lạt, , Gạch nung, Gỗ, Gia đình, Già làng, Giáo dục, ..., Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt, Golf, Hà Nội, Hình chữ nhật, Hình quạt tròn, Họ Lan, Hồ, Hồ Dankia - Suối Vàng, Hồ Than Thở, Hồ Tuyền Lâm, Hồ Xuân Hương (Đà Lạt), Hội nghị Đà Lạt 1946, Hecta, Hiệp định Genève, 1954, Hoa Kỳ, Hoa sen (Phật giáo), Hoàng Đạo Kính, Huế, Huỳnh Tấn Phát, Jean Decoux, Kèo, Kết cấu xây dựng, Khách sạn, Khách sạn Dalat Palace, Khí hậu, Kiến trúc, Kiến trúc cảnh quan, Kiến trúc cổ Việt Nam, Kiến trúc Hiện đại, Kiến trúc Phục Hưng, Kiến trúc Roman, Kiến trúc sư, Kiến trúc Tân cổ điển, Kim loại, Lâm Đồng, Lợn nhà, Lịch sử Đà Lạt, Lăng Nguyễn Hữu Hào, Liên bang Đông Dương, Luật pháp, Maurice Long, Mây (thực vật), Mã lực, Mét, Mét vuông, Môi sinh, Mặt bằng, Nam Phương hoàng hậu, Nông nghiệp, Ngói, Ngô Đình Diệm, Người Cơ Ho, Người Pháp, Người Thượng, Người Việt, Nhà dài, Nhà máy thủy điện, Nhà rông, Nhà sàn, Nhà thờ, Nhà thờ chính tòa Đà Lạt, Nhà thờ Domaine de Marie, Nhựa đường, Normandie, Paris, Paul Doumer, Pháp, Pháp thuộc, Phụ nữ, Phong kiến, Provence, Quân đội, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quân sự, Quảng trường, Quốc lộ 20, Quy hoạch đô thị, Rừng, Rồng, Savoie, Suối, Tam giác, Tây Ban Nha, Tây Nguyên, Tôn giáo, Tôn giáo tại Đà Lạt, Tôn giáo tại Việt Nam, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tầng lớp trung lưu, Tự nhiên, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Tỉnh lỵ (Việt Nam), Tháp chuông, Thích Thanh Tứ, Thông Đà Lạt, Thời bao cấp, Thời tiết, Thụy Sĩ, Thủ đô, Thủ tướng Việt Nam, Thiên Chúa, Thiền viện Trúc Lâm, Thung lũng, Thung lũng Tình Yêu, Thư viện, Thương mại, Tiếng Latinh, Toàn quyền Đông Dương, Trường Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, Trường học, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Lâm Đồng, Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt, Vật liệu, Viện Đại học Đà Lạt, Viện bảo tàng, Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt, Viện Sinh học Tây Nguyên, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Vườn cảnh, Vườn quốc gia, Xí nghiệp Bản đồ Đà Lạt, Xứ Basque. Mở rộng chỉ mục (125 hơn) »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Đà Lạt · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Cuộc đảo chính tại Nam Việt Nam năm 1963 là cuộc đảo chính nhằm lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm do các tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa thực hiện với sự làm ngơ của Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 11 năm 1963.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963 · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Đỉnh Langbiang

Thung lũng trăm năm Langbiang – hay núi Langbiang, hay khu du lịch núi Langbiang là hai ngọn núi: Núi Ông và Núi Bà nằm cách thành phố Đà Lạt 12 km thuộc địa phận huyện Lạc Dương.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Đỉnh Langbiang · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Bê tông

Đổ bê tông nền Bê tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp béton /betɔ̃/) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Bê tông · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Bảo Đại · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Bộ Xây dựng (Việt Nam)

Bộ Xây dựng (Việt Nam) là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn, hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Bộ Xây dựng (Việt Nam) · Xem thêm »

Biên niên sử Đà Lạt

Lịch sử Đà Lạt khởi đầu bằng những chuyến thám hiểm vùng cao nguyên Lâm Viên vào cuối thế kỷ XIX, đặc biệt đánh dấu bởi chuyến thám hiểm của bác sĩ Alexandre Yersin giữa năm 1893.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Biên niên sử Đà Lạt · Xem thêm »

Biogas

Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí methane (CH4) và một số khí khác phát sinh từ sự phân huỷ các vật chất hữu cơ.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Biogas · Xem thêm »

Bretagne

Bretagne là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Côtes-d'Armor, Finistère, Ille-et-Vilaine và Morbihan.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Bretagne · Xem thêm »

Buôn

Buôn (bôn), hay plây (plei, pơlây, pơlơi, palây) hay kon (kung), là đơn vị cư trú, đồng thời là đơn vị xã hội cơ sở thấp nhất tồn tại ở các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer (như người Mạ, Chil, Cơ Ho ở Lâm Đồng) và các dân tộc thuộc ngữ tộc Malay-Polynesia (như Ê Đê, Gia Rai, Chăm), tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và dọc Trường Sơn.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Buôn · Xem thêm »

Cao nguyên

Trong địa chất học, địa lý học và một vài khoa học Trái Đất khác, cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Cao nguyên · Xem thêm »

Cao nguyên Lâm Viên

Thác Voi ở gần thành phố Đà Lạt Cao nguyên Lâm Viên (còn gọi cao nguyên Lang Biang, cao nguyên Lang Bian, cao nguyên Lạng Bương, cao nguyên Đà Lạt, bình sơn Đà Lạt) là một cao nguyên thuộc Tây Nguyên, Việt Nam (được khám phá bởi nhà thám hiểm-bác sĩ Alexandre Yersin) với độ cao trung bình khoảng 1.500 m (4.920 ft) so với mực nước biển.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Cao nguyên Lâm Viên · Xem thêm »

Cây cảnh

thành phố Đà Lạt Cây cảnh (hoặc cây kiểng) là một số loại thực vật được chăm sóc, gieo trồng và tạo dáng công phu, thường dùng làm vật trang trí hay một chi tiết trong thuật phong thủy.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Cây cảnh · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Công viên

Công viên Công viên là khu vực được bảo vệ các nguồn thiên nhiên tự có hay trồng, một nơi vui chơi, giải trí đại chúng, các hoạt động văn hóa, hưởng thụ.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Công viên · Xem thêm »

Cầu thang

Cầu thang là một bộ phận trong các công trình kiến trúc có tác dụng chia một khoảng cách lớn nằm xiên thành nhiều khoảng cách nhỏ nằm xiên (bậc thang).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Cầu thang · Xem thêm »

Cửa sổ

Cửa sổ, nhìn từ bên trong nhà Cặp cửa sổ trên nhà thờ Old Ship, Hingham, Massachusetts Cửa sổ là bộ phận được gắn trên tường, cho phép ánh sáng đi qua, và cả không khí và âm thanh nếu nó không đóng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Cửa sổ · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Châu Âu · Xem thêm »

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chùa · Xem thêm »

Chùa Linh Quang (Đà Lạt)

Chùa Linh Quang Chùa Linh Quang tọa lạc tại số 133 đường Hai Bà Trưng, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chùa Linh Quang (Đà Lạt) · Xem thêm »

Chùa Linh Sơn (Đà Lạt)

Chùa Linh Sơn Chùa Linh Sơn là một trong những ngôi chùa lớn và lâu đời ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chùa Linh Sơn (Đà Lạt) · Xem thêm »

Chợ

Chợ Lớn ở (thành phố Hồ Chí Minh) Chợ Bắc Hà, (Lào Cai) Chợ Đồng Xuân, (Hà Nội) Chợ Rồng, (Ninh Bình) Chợ Đông Hà, (Quảng Trị) Chợ là nơi mà diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặc hiện vật (hàng đổi hàng).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chợ · Xem thêm »

Chợ Đà Lạt

Mặt trước của chợ Chợ Đà Lạt là một trung tâm thương mại của thành phố Đà Lạt tọa lạc trên trục đường chính là đường Nguyễn Thị Minh Khai và được xem là "con tim của thành phố Đà Lạt".

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chợ Đà Lạt · Xem thêm »

Chữ Vạn

Hình trang trí bằng chữ Vạn Trang trí bằng chữ Vạn trên vải Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक, chữ Hán: 卍) là một biểu tượng chữ thập với bốn góc vuông về góc phải và hướng sang bên phải, có hướng các đầu mút xoay ngược chiều kim đồng hồ (đường đi rẽ phải).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chữ Vạn · Xem thêm »

Chi Tràm

Chi Tràm (danh pháp khoa học: Melaleuca) là một chi thực vật có hoa trong họ Đào kim nương (Myrtaceae).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chi Tràm · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách công trình kiến trúc Đà Lạt

Trường Cao đẳng Sư phạm, một trong những công trình nổi tiếng nhất của thành phố. Thành phố Đà Lạt được ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ 20 với nhiều công trình kiến trúc độc đáo và giá trị.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Danh sách công trình kiến trúc Đà Lạt · Xem thêm »

Deauville

Deauville là một xã trong vùng Normandie, thuộc tỉnh Calvados, quận Lisieux, tổng Trouville-sur-Mer.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Deauville · Xem thêm »

Di sản kiến trúc

Di sản kiến trúc là một loại di sản văn hóa.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Di sản kiến trúc · Xem thêm »

Dinh Bảo Đại

Dinh Bảo Đại là một danh từ thường thấy của người Việt Nam dùng để chỉ các dinh thự được Bảo Đại sử dụng làm nơi làm việc, nghỉ ngơi trong thời gian ông làm Hoàng đế Đại Nam rồi Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Dinh Bảo Đại · Xem thêm »

Dinh I

Dinh I Dinh I là một công trình kiến trúc tại thành phố Đà Lạt, Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Dinh I · Xem thêm »

Dinh II

Dinh II nằm trong rừng thông Dinh II là một công trình kiến trúc tại thành phố Đà Lạt, Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Dinh II · Xem thêm »

Dinh III

Dinh III Dinh III, còn gọi là Dinh Bảo Ðại, được xây trong khoảng từ năm 1933 đến 1938 là nơi gia đình vua Bảo Đại sinh sống và làm việc ở thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Dinh III · Xem thêm »

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Duyên hải Nam Trung Bộ · Xem thêm »

Ernest Hébrard

Ernest Hébrard (1875-1933) là kiến trúc sư, nhà khảo cổ học, nhà quy hoạch người Pháp.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Ernest Hébrard · Xem thêm »

Ernest Roume

Ernest Nestor Roume (sinh 12 tháng 7 năm 1858 - mất năm 1941) là một chính trị gia người Pháp, từng giữ chức Toàn quyền Tây Phi thuộc Pháp từ năm 1902 đến 1907 và Toàn quyền Đông Dương từ 1915 đến 1916.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Ernest Roume · Xem thêm »

Ga Đà Lạt

Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Ga Đà Lạt · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Gà · Xem thêm »

Gạch nung

Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Gạch nung · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Gỗ · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Gia đình · Xem thêm »

Già làng

Già làng là một chức sắc trong các buôn làng của người dân tộc thiểu số ở vùng cao Việt Nam, trước đây được xem là Lãnh tụ tinh thần.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Già làng · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Giáo dục · Xem thêm »

Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt

Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt, ngày nay là trụ sở của Trung tâm Đào tạo của Viện Hạt nhân và Trung tâm Văn hóa Thanh Thiếu Niên tỉnh Lâm Đồng. Giáo hoàng Học viện Piô X Đà Lạt là một cơ sở đào tạo tu sĩ Công giáo tại Miền Nam Việt Nam trước năm 1975 (tương đương với Đại chủng viện ngày nay).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt · Xem thêm »

Golf

Golf, còn được viết là gôn (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp golf /ɡɔlf/), là một môn thể thao mà người chơi sử dụng nhiều loại gậy để đánh bóng vào một lỗ nhỏ trên sân golf sao cho số lần đánh càng ít càng tốt.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Golf · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hà Nội · Xem thêm »

Hình chữ nhật

Hình chữ nhật ''ABCD'' với hai đường chéo Hình chữ nhật trong hình học Euclid là một hình tứ giác có ba góc vuôngTừ điển toán học thông dụng, trang 316.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hình chữ nhật · Xem thêm »

Hình quạt tròn

Hình quạt tròn S màu xanh lá cây; cung tròn L Trong hình học phẳng, hình quạt tròn là phần của hình tròn được giới hạn bởi hai bán kính và cung tròn chắn bởi hai bán kính này.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hình quạt tròn · Xem thêm »

Họ Lan

Họ Lan (danh pháp khoa học: Orchidaceae) là một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Măng tây, lớp thực vật một lá mầm.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Họ Lan · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hồ · Xem thêm »

Hồ Dankia - Suối Vàng

Hồ Suối Vàng Hồ Suối Vàng là một thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hồ Dankia - Suối Vàng · Xem thêm »

Hồ Than Thở

Một phần cảnh quan hồ Than Thở Hồ Than Thở là một hồ nước tự nhiên thuộc thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) và cũng là một địa điểm du lịch của thành phố này.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hồ Than Thở · Xem thêm »

Hồ Tuyền Lâm

Hồ Tuyền Lâm Hồ Tuyền Lâm là một hồ nước thuộc thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hồ Tuyền Lâm · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương (Đà Lạt)

Hồ Xuân Hương là một hồ nước đẹp nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hồ Xuân Hương (Đà Lạt) · Xem thêm »

Hội nghị Đà Lạt 1946

Hội nghị Đà Lạt còn gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7 năm ấy.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hội nghị Đà Lạt 1946 · Xem thêm »

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hecta · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa sen (Phật giáo)

Hoa sen một trong những biểu tượng của Phật giáo Thai tạng giới Mạn-đà-la (sa. garbhadhātumaṇḍala) Sen được đặt bên cạnh tượng Phật Thích-ca tại Minh Nhật Hương Thôn, Nhật Bản Tượng Kim Cương Tát-đoá đang ngồi trên tòa sen, Tây Tạng Hoa sen (tiếng Phạn: padma; tiếng Nhật: renge) trong Phật giáo là biểu tượng của sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên (svayambhu).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hoa sen (Phật giáo) · Xem thêm »

Hoàng Đạo Kính

Hoàng Đạo Kính là một kiến trúc sư Việt Nam, chuyên về di sản và trùng tu.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Hoàng Đạo Kính · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Huế · Xem thêm »

Huỳnh Tấn Phát

Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (1913-1989) là Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976), Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Huỳnh Tấn Phát · Xem thêm »

Jean Decoux

Jean Decoux, năm 1919 Jean Decoux (1884, Bordeaux - 21 tháng 10 năm 1963, Paris) là Toàn quyền Đông Dương thuộc Pháp giai đoạn 1940-1945, đại diện cho chính phủ Vichy Pháp.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Jean Decoux · Xem thêm »

Kèo

Kèo, trong kiến trúc cổ Việt Nam, là hệ thống gỗ kết nối các đầu cột của vì.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kèo · Xem thêm »

Kết cấu xây dựng

Kết cấu xây dựng là cơ kết cấu của các cấu kiện xây dựng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kết cấu xây dựng · Xem thêm »

Khách sạn

Một khách sạn ở Bắc Âu Khách sạn Khách sạn là một công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, nhiều phòng ngủ được trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Khách sạn · Xem thêm »

Khách sạn Dalat Palace

Khách sạn Dalat Palace Lang-Bian Hotel Palace trong những năm 1920 - trước khi toàn quyền Đông Dương Jean Decoux, vào năm 1943, đã gỡ bỏ những mặt tiền trang trí công phu Khách sạn Dalat Palace là một khách sạn lâu đời tại thành phố Đà Lạt, Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Khách sạn Dalat Palace · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Khí hậu · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kiến trúc · Xem thêm »

Kiến trúc cảnh quan

Một ví dụ về kiến trúc cảnh quan: Central Park ở New York Kiến trúc cảnh quan là nghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế, quản lý, bảo tồn và phục chế lại cảnh quan của khu vực và địa điểm xây dựng của con người.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kiến trúc cảnh quan · Xem thêm »

Kiến trúc cổ Việt Nam

Cổng tam quan, một công trình kiến trúc truyền thống ngay trên lối vào những nơi thờ tự thường thấy tại Việt Nam Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kiến trúc cổ Việt Nam · Xem thêm »

Kiến trúc Hiện đại

Trào lưu kiến trúc Hiện đại (Modernism) là một khái niệm rất rộng được sử dụng để miêu tả các công trình khác nhau có các đặc điểm tương đồng về sự đơn giản trong bố cục hình khối không gian, tổ chức mặt bằng tự do phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng các họa tiết trang trí của trường phái cổ điển cũng như việc sử dụng vật liệu mới như kính, thép, bê tông.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kiến trúc Hiện đại · Xem thêm »

Kiến trúc Phục Hưng

Kiến trúc Phục Hưng Kiến trúc thời kỳ Phục hưng là kiến trúc của thời kỳ giữa thế kỷ 14 và đầu 17 đầu ở các vùng khác nhau của châu Âu, thể hiện một sự hồi sinh và phát triển của một số yếu tố của tư tưởng Hy Lạp và La Mã cổ đại và văn hóa vật chất có ý thức.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kiến trúc Phục Hưng · Xem thêm »

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kiến trúc Roman · Xem thêm »

Kiến trúc sư

Kiến trúc sư là người làm thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức và cấu trúc cũng như dự đoán sự phát triển của một công trình hay làm thiết kế quy hoạch của vùng, của khu dân cư, khu công nghiệp và cảnh quan đô thị.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kiến trúc sư · Xem thêm »

Kiến trúc Tân cổ điển

The Cathedral of Vilnius Kiến trúc tân cổ điển là một phong cách kiến ​​trúc được tạo ra bởi phong trào tân cổ điển bắt đầu vào giữa thế kỷ 18, thể hiện cả trong chi tiết của nó như là một phản ứng chống lại kiến trúc Rococo mang đậm phong cách trang trí tự nhiên, trong công thức kiến ​​trúc của nó như là một quả tự nhiên của một số tính năng cổ điển hóa Cuối Baroque.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kiến trúc Tân cổ điển · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Kim loại · Xem thêm »

Lâm Đồng

Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Lâm Đồng · Xem thêm »

Lợn nhà

Lợn nhà là một gia súc được thuần hóa từ loài lợn rừng, được chăn nuôi để cung cấp thịt.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Lợn nhà · Xem thêm »

Lịch sử Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt được ghi nhận hình thành từ năm 1893, thời điểm bác sĩ Alexandre Yersin lần đầu đặt chân đến cao nguyên Lâm Viên.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Lịch sử Đà Lạt · Xem thêm »

Lăng Nguyễn Hữu Hào

Lăng Nguyễn Hữu Hào là nơi chôn cất và thờ ông Nguyễn Hữu Hào - cha của Nam Phương Hoàng Hậu - tọa lạc tại ngọn đồi ở phía Tây Nam thành phố Đà Lạt - lăng nằm trên đường Vạn Thành - Tà Nùng từ ngã ba Hoàng Văn Thụ cách thác Cam Ly 150m.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Lăng Nguyễn Hữu Hào · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Luật pháp · Xem thêm »

Maurice Long

Maurice Long (sinh 15 tháng 3 năm 1866 tại Crest - mất 15 tháng 1 năm 1923 tại Colombo) là một luật sư, chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Maurice Long · Xem thêm »

Mây (thực vật)

Mây là tên gọi chung cho khoảng 600 loài cây, chủ yếu thuộc các chi Calamus (khoảng 400 loài) và Daemonorops (khoảng 115 loài), phân bố tự nhiên thuộc các khu vực nhiệt đới của châu Á, châu Úc, châu Phi.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Mây (thực vật) · Xem thêm »

Mã lực

Mã lực (viết tắt là HP - horse power) là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Mã lực · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Mét · Xem thêm »

Mét vuông

Mét vuông có ý nghĩa là diện tích của một hình vuông với các cạnh có độ lớn một mét dài.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Mét vuông · Xem thêm »

Môi sinh

Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Môi sinh · Xem thêm »

Mặt bằng

Mặt bằng là hình chiếu phần còn lại của ngôi nhà lên mặt phẳng hình chiếu bằng sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ đi phần trên (phần mái) bằng một mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Mặt bằng · Xem thêm »

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nam Phương hoàng hậu · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nông nghiệp · Xem thêm »

Ngói

Mái ngói ở một ngôi nhà cổ ở Bắc Kinh, Trung Quốc Ngói lợp ở bình phong Khu Lăng Thiệu trị, Huế Ngói là loại vật liệu được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Ngói · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Người Cơ Ho

Người Cơ Ho, còn gọi là Cờ Ho, Kơ Ho, K'Ho theo chính tả tiếng Cơ Ho, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Người Cơ Ho · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Người Pháp · Xem thêm »

Người Thượng

Đệ Nhất Cộng hòa với sự hợp tác của Phái bộ Kinh tế Hoa Kỳ Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh sống trên cao nguyên miền Trung Việt Nam, như Ba Na, Jarai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Người Thượng · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Người Việt · Xem thêm »

Nhà dài

Nhà dài phục dựng trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhà dài là loại nhà ở điển hình trong xã hội nguyên thuỷ thời kì sống kiểu quần cư cộng đồng thị tộc, có ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nhà dài · Xem thêm »

Nhà máy thủy điện

Cách thức hoạt động của nhà máy thủy điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nhà máy thủy điện · Xem thêm »

Nhà rông

Nhà Rông người Ba Na Nhà Rông là một kiểu nhà sàn đặc trưng, đây là ngôi nhà cộng đồng, như đình làng người kinh, dùng làm nơi tụ họp, trao đổi, thảo luận của dân làng trong các buôn làng trên Tây Nguyên, hoặc còn là nơi đón khách (theo phong tục người Ba Nai), dù khách riêng của gia đình hay chung của làng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nhà rông · Xem thêm »

Nhà sàn

Nhà sàn trong phủ chủ tịch, nơi ở của Hồ Chí Minh Nhà sàn tại tỉnh Attapu, miền nam Lào. Nhà sàn là một kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất hay mặt nước.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nhà sàn · Xem thêm »

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nhà thờ · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đà Lạt

Nhà thờ chính tòa Ðà Lạt (tên chính thức là: Nhà thờ chính tòa Thánh Nicôla Bari, còn có tên gọi khác là nhà thờ Con Gà vì trên đỉnh tháp chuông có hình con gà lớn) là một nhà thờ công giáo ở Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nhà thờ chính tòa Đà Lạt · Xem thêm »

Nhà thờ Domaine de Marie

300x300px Khuôn viên bên trong của nhà thờ Domaine de Marie nhỏ Nhà thờ Domaine de Marie còn được gọi là Nhà thờ Vinh Sơn (vì là nguyện đường của các soeurs Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn), Nhà thờ Mai Anh (vì trước đây khu vực này có rất nhiều hoa mai anh đào).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nhà thờ Domaine de Marie · Xem thêm »

Nhựa đường

Rải nhựa đường nhà máy nhựa đường Nền nhựa đường Nhựa đường là một chất lỏng hay chất bán rắn có độ nhớt cao và có màu đen, nó có mặt trong phần lớn các loại dầu thô và trong một số trầm tích tự nhiên.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Nhựa đường · Xem thêm »

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Normandie · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Paris · Xem thêm »

Paul Doumer

Paul Doumer (phát âm tiếng Việt: Pôn Đu-me), tên gọi đầy đủ Joseph Athanase Paul Doumer (Aurillac, Cantal, 22 tháng 3 1857 - Paris, 7 tháng 5 1932) là một chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Paul Doumer · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Pháp · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim. Phụ nữ hay đàn bà là từ chỉ giống cái của loài người.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Phụ nữ · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Phong kiến · Xem thêm »

Provence

Provence là một vùng nằm ở đông nam nước Pháp, bên bờ biển Địa Trung Hải và gần với Ý. Nó là một phần của vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Provence · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Quân đội · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Quân sự · Xem thêm »

Quảng trường

Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Quảng trường hay còn gọi là công trường là không gian hoạt động công cộng của đô thị, được tạo nên bởi các sự kết hợp hoặc hạn định của kiến trúc thích hợp xung quanh, gắn kết với mạng lưới giao thông, kết nối những thành tố độc lập thành một tổng thể.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Quảng trường · Xem thêm »

Quốc lộ 20

Quốc lộ 20 dài 264 km (đo bằng Google Map), là trục đường bộ đi từ ngã ba Dầu Giây thuộc thị trấn Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai lên tới thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Quốc lộ 20 · Xem thêm »

Quy hoạch đô thị

Quy hoạch vùng ven đô có mật độ dân cư thấp ở Cincinnati, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Quy hoạch đô thị · Xem thêm »

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Rừng · Xem thêm »

Rồng

Rồng hay còn gọi là Long là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Rồng · Xem thêm »

Savoie

Savoie là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes, tỉnh lỵ Chambéry, bao gồm 3 quận với các quận lỵ còn lại là: Albertville, Saint-Jean-de-Maurienne.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Savoie · Xem thêm »

Suối

Dòng suối xanh tại Jerome, Arizona (Hoa Kỳ) Suối là từ để chỉ những dòng nước chảy nhỏ và vừa, là dòng chảy tự nhiên của nước từ nơi cao xuống chỗ thấp hơn.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Suối · Xem thêm »

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tam giác · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo tại Đà Lạt

Nhà thờ chính tòa Đà Lạt Đà Lạt là một thành phố đa dạng về tôn giáo với sự có mặt của hầu hết các tôn giáo lớn ở Việt Nam, trong đó đạo Phật là tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất, tiếp đến tới Công giáo, đạo Cao Đài và đạo Tin Lành.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tôn giáo tại Đà Lạt · Xem thêm »

Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tôn giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tầng lớp trung lưu

Các căn hộ tầng mái dành cho Tầng lớp trung lưu và Thượng lưu tại Waikiki, Honolulu, giá khởi điểm $300.000. Thông thường, thuật ngữ tầng lớp trung lưu thường được dùng để chỉ những người có một mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng không có ảnh hưởng quá lớn trong xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tầng lớp trung lưu · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tự nhiên · Xem thêm »

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa là danh xưng chức vụ của người đứng đầu và giữ vai trò Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn 1955-1963 và 1967-1975.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tổng thống Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Tỉnh lỵ (Việt Nam)

Tỉnh lỵ hay tỉnh lị là trung tâm hành chính nhà nước của một tỉnh, tức là nơi các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh đóng trụ sở.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tỉnh lỵ (Việt Nam) · Xem thêm »

Tháp chuông

Tháp Belle Isle Tháp chuông (còn được gọi là lầu chuông) là một cái tháp có treo một hoặc nhiều quả chuông.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tháp chuông · Xem thêm »

Thích Thanh Tứ

Hòa thượng Thích Thanh Tứ (1927- 26 tháng 11 năm 2011) là một trong những lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nguyên Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự, nguyên là trụ trì chùa Bái Đính (Ninh Bình).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thích Thanh Tứ · Xem thêm »

Thông Đà Lạt

Thông Đà Lạt hay còn gọi là thông năm lá (danh pháp hai phần: Pinus dalatensis).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thông Đà Lạt · Xem thêm »

Thời bao cấp

259x259px Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thời bao cấp · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thời tiết · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thủ đô · Xem thêm »

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thủ tướng Việt Nam · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm

Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên T. Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thiền viện Trúc Lâm · Xem thêm »

Thung lũng

Fljótsdalur ở Đông Iceland, một thung lũng bằng phẳng Thung lũng là một vùng đất có địa hình trũng hơn so với những vùng đất xung quanh.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thung lũng · Xem thêm »

Thung lũng Tình Yêu

Thung lũng Tình Yêu, Đà Lạt. Thung lũng Tình yêu là một trong những thắng cảnh thơ mộng nhất tại Đà Lạt, cách trung ytâm thành phố khoảng 5 km về phía bắc.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thung lũng Tình Yêu · Xem thêm »

Thư viện

Bên trong một thư viện ở Đức Thư viện hiện đại ở Chambéry (Pháp) Hầu hết mọi thư viện đều có các lối đi qua giá sách dài đựng nhiều sách vở Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp chí.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thư viện · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Thương mại · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Toàn quyền Đông Dương · Xem thêm »

Trường Đại học Đà Lạt

Trường Đại học Đà Lạt là một trường đại học có chất lượng tại vùng Tây Nguyên, có trụ sở tại thành phố Đà Lạt, với tiền thân là Viện Đại học Đà Lạt.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Trường Đại học Đà Lạt · Xem thêm »

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương thuộc Viện Đại học Đông Dương, là một trong những trường trường đại học hàng đầu của miền Bắc Việt Nam về đào tạo nhóm ngành Mỹ thuật.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt

Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt là một trường cao đẳng được thành lập ngày 3 tháng 9 năm 1976 theo quyết định số 1784/QĐ của Bộ Giáo dục, trụ sở đặt tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt · Xem thêm »

Trường học

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội Bellaire, Texas, Hoa Kỳ (Khu học chánh Houston) Trường học (trước đây là học hiệu - 學校) là một cơ quan được lập ra nhằm giáo dục học sinh dưới sự giám sát của giáo viên.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Trường học · Xem thêm »

Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Lâm Đồng

Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Lâm Đồng là một trường dân tộc nội trú tại Đà Lạt, Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Lâm Đồng · Xem thêm »

Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt

Hiệu kỳ Khẩu hiệu Liên đoàn Sinh viên Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (tiếng Anh: The Vietnamese National Military Academy of Dalat, VNNMAD) là một cơ sở cao cấp đào tạo sĩ quan của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt · Xem thêm »

Vật liệu

Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Vật liệu · Xem thêm »

Viện Đại học Đà Lạt

Thư viện, Viện Đại học Đà Lạt, mang nét kiến trúc thập niên 1950-1960 Viện Đại học Đà Lạt là một viện đại học tư thục dưới sự điều hành của Giáo hội Công giáo Việt Nam ở thành phố Đà Lạt, được thành lập vào năm 1957 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Viện Đại học Đà Lạt · Xem thêm »

Viện bảo tàng

Viện bảo tàng (còn gọi là bảo tàng viện, bảo tàng, hay nhà bảo tàng) là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Viện bảo tàng · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt

Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt là một cơ quan nghiên cứu thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, nằm tại số 1 đường Nguyên Tử Lực, thành phố Đà Lạt, bắt đầu vận hành từ năm 1963.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt · Xem thêm »

Viện Sinh học Tây Nguyên

Viện Sinh học Tây Nguyên là một cơ quan nghiên cứu khoa học tại Đà Lạt, Việt Nam với chức năng nghiên cứu cơ bản về sinh học vùng Tây Nguyên.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Viện Sinh học Tây Nguyên · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Vườn cảnh

Vườn cảnh là những khu vườn được xây dựng với mục đích làm cảnh phục vụ nhu cầu giải trí, tham quan, du lịch...

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Vườn cảnh · Xem thêm »

Vườn quốc gia

Vườn quốc gia Banff, Alberta, Canada. Vườn quốc gia Los Cardones, Argentina. Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Vườn quốc gia · Xem thêm »

Xí nghiệp Bản đồ Đà Lạt

Xí nghiệp Bản đồ Đà Lạt Xí nghiệp Bản đồ Đà Lạt là một đơn vị trực thuộc Cục Bản đồ Quân sự - Bộ Quốc phòng Việt Nam nằm tại số 14 đường Yersin, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Xí nghiệp Bản đồ Đà Lạt · Xem thêm »

Xứ Basque

Lauburu, biểu tượng của Xứ Basque Xứ Basque (tiếng Basque: Euskal Herria) là vùng lãnh thổ nằm giữa Pháp và Tây Ban Nha và nằm phía tây dãy núi Pyrénées.

Mới!!: Kiến trúc Đà Lạt và Xứ Basque · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »