Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh tế học môi trường

Mục lục Kinh tế học môi trường

Kinh tế học môi trường là một chuyên ngành của kinh tế học ứng dụng đề cập đến những vấn đề môi trường (thường còn được sử dụng bởi các thuật ngữ khác).

22 quan hệ: Bi kịch của mảnh đất công, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa tư bản, Cung ứng tiền tệ, Giá, Hàng hóa công cộng, Hạn ngạch thương mại, Hiệu quả Pareto, Hoa Kỳ, Kinh tế chính trị, Kinh tế học tân cổ điển, Kinh tế xanh, Lưu huỳnh điôxit, Môi trường tự nhiên, Nhiên liệu sinh học, Phát triển bền vững, Phân tích chi phí - lợi ích, Phong trào chống toàn cầu hóa, Sinh thái học, Thất bại thị trường, Thập niên 1880, Toàn cầu hóa.

Bi kịch của mảnh đất công

Bi kịch của mảnh đất công là một thuật ngữ kinh tế học chỉ hiện tượng các tài sản chung được phép sử dụng tự do dẫn tới việc khai thác kiệt quệ các tài nguyên này.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Bi kịch của mảnh đất công · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Cung ứng tiền tệ

Cung ứng tiền tệ, gọi tắt là cung tiền, chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v...

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Cung ứng tiền tệ · Xem thêm »

Giá

Giá có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Giá · Xem thêm »

Hàng hóa công cộng

Trong kinh tế học, Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không thể loại trừ một cách hiệu quả các cá nhân khỏi việc sử dụng hàng hóa công cộng và việc một cá nhân sử dụng loại hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng của nó đối với cá nhân khác.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Hàng hóa công cộng · Xem thêm »

Hạn ngạch thương mại

Hạn ngạch hay hạn chế số lượng là quy định của một nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất - nhập khẩu).

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Hạn ngạch thương mại · Xem thêm »

Hiệu quả Pareto

Hiệu quả Pareto hay còn gọi là tối ưu Pareto là một trong những lý thuyết trung tâm của kinh tế học với nhiều ứng dụng rộng rãi trong lý thuyết trò chơi, các ngành kỹ thuật, cũng như khoa học xã hội.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Hiệu quả Pareto · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Kinh tế chính trị · Xem thêm »

Kinh tế học tân cổ điển

Kinh tế học tân cổ điển là một trường phái kinh tế học có trọng tâm nghiên cứu là cơ chế quyết định giá cả, sản lượng, phân phối thu nhập thông qua nguyên lý cung - cầu dựa trên các giả định về hành vi tối đa hóa thỏa dụng của người tiêu dùng trong điều kiện một ngân sách giới hạn hay tối đa hóa lợi nhuận của nhà sản xuất trong điều kiện chi phí bị giới hạn.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Kinh tế học tân cổ điển · Xem thêm »

Kinh tế xanh

Kinh tế xanh (tiếng Anh: Green Economy) là một nền kinh tế nhằm cải thiện đời sống con người và tài sản xã hội đồng thời chú trọng giảm thiểu những hiểm họa môi trường và sự khan hiếm tài nguyên (theo Chương trình môi trường Liên hợp quốc - 2010) Kinh tế xanh, không nên được hiểu nhầm theo nghĩa là kinh doanh bởi kinh tế xanh được thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế như: Nông-lâm-ngư nghiệp, sản xuất, Giao thông vận tải, Kiến trúc xây dựng, Tài nguyên môi trường, Du lịch sinh thái và các lĩnh vực khác của đời sống.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Kinh tế xanh · Xem thêm »

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Lưu huỳnh điôxit · Xem thêm »

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả những vật thể sống và không sống xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất hoặc một vùng trên Trái Đất.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Môi trường tự nhiên · Xem thêm »

Nhiên liệu sinh học

Một trạm xăng sinh học ở Brazil Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh: Biofuels, tiếng Pháp: biocarburant) là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân,...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Nhiên liệu sinh học · Xem thêm »

Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Phát triển bền vững · Xem thêm »

Phân tích chi phí - lợi ích

Phân tích chi phí - lợi ích (CBA), đôi khi được gọi là phân tích lợi ích - chi phí (BCA), là một quá trình có hệ thống để tính toán và so sánh lợi ích và chi phí của một dự án chính sách, hoặc quyết định chính phủ (sau đây, "dự án").

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Phân tích chi phí - lợi ích · Xem thêm »

Phong trào chống toàn cầu hóa

Hàng ngàn người tụ tập để trình diễn tại Warsaw, thủ đô của Ba Lan, khi đất nước chuẩn bị gia nhập Liên minh châu Âu vào năm 2004. Phong trào chống toàn cầu hoá là một phong trào xã hội phê phán về toàn cầu hóa kinh tế.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Phong trào chống toàn cầu hóa · Xem thêm »

Sinh thái học

220px Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Sinh thái học · Xem thêm »

Thất bại thị trường

Thất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Thất bại thị trường · Xem thêm »

Thập niên 1880

Thập niên 1880 là thập niên diễn ra từ năm 1880 đến 1889.

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Thập niên 1880 · Xem thêm »

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Mới!!: Kinh tế học môi trường và Toàn cầu hóa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh tế môi trường.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »