Mục lục
17 quan hệ: Chớp gamma, GW170817, Hệ đôi (thiên văn học), Hypernova, Kính viễn vọng không gian Hubble, Lỗ đen, LIGO, Nguyên tố, Phóng xạ, Sao đặc, Sao neutron, Sóng hấp dẫn, Sắt, Siêu tân tinh, Tân tinh, Tia hồng ngoại, Vũ trụ.
- Loại sao
- Sao neutron
- Sự kiện thiên văn học
Chớp gamma
nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen.
GW170817
GW170817 là một tín hiệu sóng hấp dẫn (GW) được quan sát bởi các máy dò LIGO và Virgo vào ngày 17 tháng 8 năm 2017. Tín hiệu sóng hấp dẫn tạo ra ở những phút cuối cùng của hai sao neutron chuyển động xoáy ốc quanh nhau và cuối cùng va chạm sát nhập, và đây là tín hiệu GW đầu tiên được xác nhận ngoài sóng hấp dẫn bằng các bức xạ điện từ kèm theo.
Hệ đôi (thiên văn học)
Hệ đôi trong thiên văn học là hai thiên thể gắn bó với nhau do tác động lực hấp dẫn lẫn nhau (thường là hai sao- sao đôi, hai hành tinh-hành tinh đôi hay hai tiểu hành tinh- tiểu hành tinh đôi) bay quanh trọng tâm chung.
Xem Kilonova và Hệ đôi (thiên văn học)
Hypernova
Carina, một trong những ứng cử viên sáng giá cho một hypernova ở tương lai Hypernova là một ngôi sao đặc biệt lớn sụp đổ vào cuối tuổi thọ của nó.
Kính viễn vọng không gian Hubble
nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.
Xem Kilonova và Kính viễn vọng không gian Hubble
Lỗ đen
Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất.
LIGO
Đài quan trắc sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory; LIGO) là một thí nghiệm vật lý quy mô lớn nhằm phát hiện trực tiếp sóng hấp dẫn.
Xem Kilonova và LIGO
Nguyên tố
Nguyên tố trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.
Phóng xạ
Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).
Sao đặc
Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trong thiên văn học và vật lý thiên văn, từ sao đặc (còn gọi là vật thể đặc) dùng để chỉ các thiên thể có bản chất vật lý có thể chưa rõ lắm, nhưng có chứng cứ cho thấy chúng có khối lượng rất lớn mà có bán kính nhỏ.
Sao neutron
Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.
Sóng hấp dẫn
Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.
Sắt
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Xem Kilonova và Sắt
Siêu tân tinh
Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.
Tân tinh
bồi tụ hiđrô từ một sao đồng hành lớn hơn. Tân tinh (hay sao mới) là một vụ nổ hạt nhân lớn xảy ra trên sao lùn trắng, khiến cho nó bất thình lình sáng lên.
Tia hồng ngoại
Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.
Xem Kilonova và Tia hồng ngoại
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Xem thêm
Loại sao
- Dãy chính
- Kilonova
- Sao Wolf–Rayet
- Sao biến quang
- Sao cực siêu khổng lồ
- Sao khổng lồ
- Sao khổng lồ đỏ
- Sao lùn
- Sao lùn nâu
- Sao lùn trắng
- Sao lùn đỏ
- Sao neutron
- Sao quark
- Sao siêu khổng lồ
- Sao tối
- Sao từ
- Sao xung
- Sao đôi
- Sao đôi quang học
- Sao đặc
- Tiền sao
Sao neutron
- GW170817
- Giới hạn Chandrasekhar
- Giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff
- Kilonova
- Sao neutron
- Suy sụp hấp dẫn