Mục lục
19 quan hệ: Các định luật của Newton về chuyển động, Chất bán dẫn, Chất rắn, Cơ học cổ điển, Cơ học lượng tử, Electron, Gecmani, Hằng số Planck, Kẽm ôxít, Khái niệm, Khối lượng rút gọn, Nguyên tử, Silic, Tensor, Thứ nguyên, Tiếng Anh, Tinh thể, Vật lý chất rắn, Vectơ.
- Khối lượng
- Vật lý vật chất ngưng tụ
Các định luật của Newton về chuyển động
Định luật 1 và 2 Newton trong bản gốc tiếng Latinh, năm 1687. Các định luật của Newton về chuyển động (gọi tắt là các định luật Newton) là tập hợp ba định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học người Anh Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).
Xem Khối lượng hiệu dụng và Các định luật của Newton về chuyển động
Chất bán dẫn
Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Chất bán dẫn
Chất rắn
:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Chất rắn
Cơ học cổ điển
Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Cơ học cổ điển
Cơ học lượng tử
mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Cơ học lượng tử
Electron
Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Electron
Gecmani
Gecmani là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Ge và số nguyên tử 32.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Gecmani
Hằng số Planck
Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Hằng số Planck
Kẽm ôxít
Kẽm Oxit (công thức hóa học: ZnO, trước đây, do được dùng để làm chất màu trắng nên được gọi là kẽm trắng, hay kẽm hoa (là chất bột mịn sau khi ngưng tụ kẽm ở trang thái hơi). Hiện nay, kẽm trắng là thuật ngữ để chỉ ZnO điều chế bằng cách đốt cháy kẽm kim loại.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Kẽm ôxít
Khái niệm
Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Khái niệm
Khối lượng rút gọn
Khối lượng rút gọn là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khối lượng quán tính hiệu dụng trong bài toán hai vật thuộc cơ học cổ điển Newton hoặc trong lý thuyết va chạm và tán xạ.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Khối lượng rút gọn
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Nguyên tử
Silic
Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Silic
Tensor
Tenxơ ứng suất Cauchy, một tenxơ hạng hai. Thành phần của tenxơ, trong hệ tọa độ Descartes 3 chiều, tạo thành ma trận \beginalign \sigma &.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Tensor
Thứ nguyên
Thứ nguyên của một đại lượng là một tính chất vật lý mà đại lượng đó mô t. Các thứ nguyên cơ bản bao gồm: thời gian, độ dài, khối lượng.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Thứ nguyên
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Tiếng Anh
Tinh thể
Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Tinh thể
Vật lý chất rắn
Vật lý chất rắn là một ngành trong vật lý học chuyên nghiên cứu các tính chất vật lý của chất rắn.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Vật lý chất rắn
Vectơ
Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.
Xem Khối lượng hiệu dụng và Vectơ
Xem thêm
Khối lượng
- Hạt Higgs
- Khối lượng
- Khối lượng hiệu dụng
- Khối lượng mol
- Khối lượng rút gọn
- Khối lượng tới hạn
- Khối tâm
- Khối tâm hệ thiên thể
- Nguyên tử khối
- Quán tính
- Sự tương đương khối lượng–năng lượng
- Định luật bảo toàn khối lượng
Vật lý vật chất ngưng tụ
- Á kim
- Áp điện
- Boson
- Giả tinh thể
- Hóa keo
- Hiệu ứng Hall
- Hiệu ứng Hall lượng tử
- Hiệu ứng Hall spin
- Hiệu ứng Mössbauer
- Hiệu ứng từ nhiệt
- Hệ keo
- Khoa học vật liệu
- Khối lượng hiệu dụng
- Kim loại
- Multiferroics
- Mạng đảo
- Ngưng tụ Bose-Einstein
- Năng lượng điểm không
- Pha (vật chất)
- Siêu lạnh (nhiệt động lực học)
- Sức bền vật liệu
- Tinh thể học
- Tinh thể quang tử
- Tinh thể thời gian
- Trạng thái vật chất
- Vật lý chất rắn
- Vật lý vật chất ngưng tụ
- Độ cứng