Mục lục
108 quan hệ: Anh, Anh giáo, Avignon, Đại học Oxford, Đại Tỉnh thức, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Ấn Độ, Báp-tít, Bắc Cực, Bắc Mỹ, Canada, Công đồng Constance, Cải cách Kháng nghị, Cứu rỗi, Châu Úc, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chính thống giáo Đông phương, Chúa Thánh Linh, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Dòng Augustinô, First Things, Francis Asbury, Genève, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Giáo hội Trưởng Nhiệm, Giáo hoàng, Giê-su, Giải Nobel Hòa bình, Hàn Quốc, Hội thánh Tin Lành Việt Nam, Hội thánh vô hình, Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Henry VIII của Anh, Herrnhut, Hoa Kỳ, Hudson Taylor, Huldrych Zwingli, Hungary, James Cook, Jan Hus, Jean Calvin, John Mott, John Wesley, John Wycliffe, Jonathan Edwards, Kinh Thánh, ... Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »
- Giới thiệu thế kỷ 16
- Tin Lành
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Anh giáo
Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).
Avignon
Avignon (Avenio; Avignoun, Avinhon) là tỉnh lỵ của tỉnh Vaucluse, thuộc vùng hành chính Provence-Alpes-Côte d'Azur của nước Pháp, có dân số là 89.300 người (thời điểm 2005).
Đại học Oxford
Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.
Xem Kháng Cách và Đại học Oxford
Đại Tỉnh thức
Thuật từ Đại Tỉnh thức được dùng để chỉ các cuộc phục hưng tôn giáo trong lịch sử Hoa Kỳ và Anh Quốc, cũng được dùng để miêu tả các giai đoạn cách mạng về tư tưởng tôn giáo tại Hoa Kỳ.
Xem Kháng Cách và Đại Tỉnh thức
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Xem Kháng Cách và Đế quốc La Mã Thần thánh
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Báp-tít
Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.
Bắc Cực
Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Công đồng Constance
Công đồng Constance diễn ra từ năm 1414 -1418 dưới áp lực của hoàng đế Sigismund và được triệu tập bởi Giáo hoàng đối lập Gioan XXIII.
Xem Kháng Cách và Công đồng Constance
Cải cách Kháng nghị
Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.
Xem Kháng Cách và Cải cách Kháng nghị
Cứu rỗi
Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.
Châu Úc
Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Chính thống giáo Đông phương
Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.
Xem Kháng Cách và Chính thống giáo Đông phương
Chúa Thánh Linh
Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.
Xem Kháng Cách và Chúa Thánh Linh
Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước
Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.
Xem Kháng Cách và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước
Dòng Augustinô
Dòng Thánh Âu Tinh, hay còn được gọi là Dòng Thánh Augustinô, là dòng tu Công giáo Rôma, dựa trên giáo huấn của Thánh Augustinô - Giám Mục Thành Hippo (354 – 430 SCN), được thành lập năm 1244, sống và quảng bá tinh thần của đời sống cộng đoàn như các cộng đoàn Kitô Hữu sơ khai (Công Vụ Tông Đồ 4, 32-35).
Xem Kháng Cách và Dòng Augustinô
First Things
First Things là một tập san tôn giáo đại kết và bảo thủ với mục tiêu thúc đẩy một "nền triết học công chúng hiểu biết tôn giáo cho việc sắp xếp xã hội".
Xem Kháng Cách và First Things
Francis Asbury
Francis Asbury (//, 20 tháng 8 năm 1745 – 31 tháng 3 năm 1816) là người thành lập, phát triển, và là một trong hai Giám mục đầu tiên của Giáo hội Giám nhiệm Giám lý (Methodist Episcopal Church) tại Hoa Kỳ.
Xem Kháng Cách và Francis Asbury
Genève
Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Kháng Cách và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Luther
Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.
Xem Kháng Cách và Giáo hội Luther
Giáo hội Trưởng Nhiệm
John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.
Xem Kháng Cách và Giáo hội Trưởng Nhiệm
Giáo hoàng
Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.
Giê-su
Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.
Giải Nobel Hòa bình
Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.
Xem Kháng Cách và Giải Nobel Hòa bình
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Hội thánh Tin Lành Việt Nam
Hội Thánh Tin Lành Việt Nam hoặc Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) là một tổ chức giáo hội Tin Lành tại Việt Nam, là hệ phái lớn nhất trong năm hệ phái Tin Lành có tổ chức giáo hội tại nước này.
Xem Kháng Cách và Hội thánh Tin Lành Việt Nam
Hội thánh vô hình
Hội thánh vô hình là khái niệm thần học về một tập hợp "vô hình" gồm những người được Chúa chọn và chỉ có Chúa biết họ, trái với "hội thánh hữu hình" – một định chế trên đất, rao giảng phúc âm và cử hành các thánh lễ.
Xem Kháng Cách và Hội thánh vô hình
Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp
Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (tiếng Anh: The Christian and Missionary Alliance, viết tắt C&MA) là một cộng đồng các giáo hội Cơ Đốc thuộc trào lưu Tin Lành.
Xem Kháng Cách và Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp
Henry VIII của Anh
Henry VIII (28 tháng 6, 1491 – 28 tháng 1, 1547) là Vua nước Anh từ ngày 21 tháng 4, 1509 cho đến khi băng hà.
Xem Kháng Cách và Henry VIII của Anh
Herrnhut
Herrnhut (Sorbian: Ochranow; Ochranov) là một khu vực đô thị thuộc Hạt Görlitz phía đông bang Saxony, Đức.
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hudson Taylor
Hudson & Maria Taylor James Hudson Taylor (tiếng Trung: 戴德生, 21 tháng 5 năm 1832 – 3 tháng 6 năm1905), là một nhà truyền giáo Tin Lành Anh quốc tại Trung Quốc, và là người sáng lập ra Hội Truyền giáo Nội địa Trung Quốc (nay là OMF International).
Xem Kháng Cách và Hudson Taylor
Huldrych Zwingli
Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.
Xem Kháng Cách và Huldrych Zwingli
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
James Cook
Thuyền trưởng James Cook (27 tháng 10 năm 1728 – 14 tháng 2 năm 1779) là một nhà thám hiểm, nhà hàng hải và người chuyên vẽ bản đồ người Anh.
Jan Hus
Jan Hus (khoảng 1369 - ngày 6 tháng 7, 1415), còn gọi là John Hus, hay John Huss, là một linh mục, triết gia, nhà cải cách tôn giáo người Séc, giáo sư trường Đại học Charles ở Praha.
Jean Calvin
Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.
John Mott
John Raleigh Mott (25.5.1865 – 31.1.1955) là người Mỹ lãnh đạo tổ chức YMCA và Liên đoàn sinh viên Kitô giáo thế giới (World Student Christian Federation) (WSCF) trong thời gian dài.
John Wesley
John Wesley (29 tháng 6 năm 1703 – 2 tháng 3 năm 1791) là Mục sư Anh giáo, nhà thần học, nhà thuyết giáo, và là người khởi phát Phong trào Giám Lý.
John Wycliffe
John Wycliffe (còn viết là Wyclif, Wycliff, Wiclef, Wicliffe, Wickliffe) là nhà thần học, giảng sư, và là nhà triết học kinh viện người Anh.
Xem Kháng Cách và John Wycliffe
Jonathan Edwards
Jonathan Edwards (sinh 5 tháng 10 năm 1703 – mất 28 tháng 3 năm 1758) là nhà thần học và nhà thuyết giáo người Mỹ thuộc giáo phái Tự trị Giáo đoàn (Congregational).
Xem Kháng Cách và Jonathan Edwards
Kinh Thánh
Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Kurfürst
Trong Codex Balduineus (khoảng 1340) là hình của hội đồng Tuyển hầu, từ trái qua phải: Tổng giám mục Cologne, Tổng giám mục Mainz, Tổng giám mục Trier, Bá quân xứ Rhein, Công quân xứ Saxony, Hầu quân xứ Brandenburg và Quốc vương xứ Bohemia.
Martin Luther
Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.
Xem Kháng Cách và Martin Luther
Mỹ Latinh
Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.
Nam Mỹ
Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.
Năm Tín lý Duy nhất
Năm Tín lý Duy nhất là năm mệnh đề bằng tiếng Latin xuất hiện trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách hầu tóm lược năm tín lý căn bản của những nhà cải cách, và nhấn mạnh đến những dị biệt đối với giáo huấn của Giáo hội Công giáo Rôma thời ấy.
Xem Kháng Cách và Năm Tín lý Duy nhất
Nhà truyền giáo
Nhà truyền giáo là thành viên của một tôn giáo được gửi đến một khu vực lãnh thổ để làm công việc loan truyền và thúc đẩy tôn giáo của họ, hoặc phục vụ các công tác xã hội cho cộng đồng sở tại như giáo dục, văn hóa, công bằng xã hội, y tế, phát triển kinh tế theo phương châm của tôn giáo đó.
Xem Kháng Cách và Nhà truyền giáo
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phúc Âm
Trong Kitô giáo, Phúc Âm (tiếng Hy Lạp: euangélion, nghĩa là "tin tức vui mừng hay tốt lành"), còn gọi là Tin Mừng hay Tin Lành, là thông điệp về Nước Trời (Vương quốc của Thiên Chúa), và về sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu, cũng như về sự hòa giải của loài người với Thiên Chúa.
Phục Hưng
David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).
Phong trào Giám Lý
Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).
Xem Kháng Cách và Phong trào Giám Lý
Phong trào Ngũ Tuần
Phong trào Ngũ Tuần là một trào lưu Tin Lành tập chú vào trải nghiệm cá nhân nhận lãnh báp têm bằng Chúa Thánh Linh như được ký thuật trong Tân Ước về ngày Lễ Ngũ Tuần (Ngũ Tuần - Hi văn: πεντηκοστή, pentekostē - nghĩa là năm mươi ngày).
Xem Kháng Cách và Phong trào Ngũ Tuần
Phong trào Thánh khiết
Phong trào Thánh khiết qui tụ các tín hữu Cơ Đốc là những người xác tín và rao giảng đức tin cho rằng "bản chất xác thịt" của con người có thể được thanh tẩy qua đức tin và bởi quyền năng của Chúa Thánh Linh nếu người ấy tin nhận Chúa Giê-xu để được tha thứ tội lỗi.
Xem Kháng Cách và Phong trào Thánh khiết
Phong trào Tin Lành
Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.
Xem Kháng Cách và Phong trào Tin Lành
Polynesia
Bản đồ các quần đảo Polynesia trên Thái Bình Dương. Polynesia (tiếng Việt: Pô-li-nê-di hay Đa Đảo) là một phân vùng của châu Đại Dương, gồm khoảng trên 1.000 đảo ở phía trung và nam Thái Bình Dương.
Sách Phúc Âm
Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.
Xem Kháng Cách và Sách Phúc Âm
Scotland
Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Serampore
Serampore ferry wharf Serampore là một thành phố và khu đô thị của quận Hugli thuộc bang Tây Bengal, Ấn Đ.
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Sri Lanka
Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.
Tái sinh
Tái sinh là thuật từ được dùng rộng rãi trong các trào lưu Nền tảng (Fundamental), Tin Lành (Evangelical) và Ngũ Tuần (Pentecostal) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant) của Cơ Đốc giáo, khi đề cập đến sự cứu rỗi, trải nghiệm tiếp nhận đức tin Cơ Đốc và sự sinh lại về phương diện tâm linh.
Tân Ước
Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).
Tây Âu
Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.
Tông đồ
Tông đồ có thể có các nghĩa.
Thanh giáo
Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.
Thanh tẩy
Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Kháng Cách và Thành phố Hồ Chí Minh
Thánh hóa
Thánh hóa theo nguyên nghĩa là biệt riêng ra cho một mục đích đặc biệt, đó là làm nên thánh hoặc trở nên thiêng liêng.
Thánh truyền
Thánh truyền (còn gọi là Truyền thống thiêng liêng hay truyền thống thánh) là một thuật ngữ thần học được sử dụng trong một số truyền thống Kitô giáo, chủ yếu trong Công giáo Rôma, Anh giáo, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cựu Đông phương và Cảnh giáo, đề cập đến nguồn cơ sở hình thành thẩm quyền của giáo hội.
Xem Kháng Cách và Thánh truyền
Thần học
Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.
Thế kỷ 16
Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thời kỳ Khai Sáng
Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).
Xem Kháng Cách và Thời kỳ Khai Sáng
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Thiên Chúa
Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.
Tiếng Ý
Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).
Tiếng Hà Lan
Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.
Xem Kháng Cách và Tiếng Hà Lan
Tiếng Hebrew
Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.
Xem Kháng Cách và Tiếng Hebrew
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Xem Kháng Cách và Tiếng Hy Lạp
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Kháng Cách và Tiếng Latinh
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Vùng Caribe
Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Viễn Đông
Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.
Vương (tước hiệu)
Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.
Xem Kháng Cách và Vương (tước hiệu)
Vương quốc Anh
Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.
Xem Kháng Cách và Vương quốc Anh
William Carey
William Carey (17 tháng 8 năm 1761 – 9 tháng 6 năm 1834) là nhà truyền giáo người Anh và là mục sư giáo phái Baptist.
Xem Kháng Cách và William Carey
Wittenberg
Wittenberg, tên chính thức là Lutherstadt Wittenberg, là một đô thị thuộc huyện Wittenberg, bang Saxony-Anhalt, Đức.
1308
Năm 1308 là một năm trong lịch Julius.
1378
Năm 1378 là một năm trong lịch Julius.
1414
Năm 1414 là một năm trong lịch Julius.
1416
Năm 1416 là một năm trong lịch Julius.
1418
Năm 1418 là một năm trong lịch Julius.
1529
Năm 1529 (MDXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
1536
Năm 1536 (số La Mã: MDXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
1911
1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem thêm
Giới thiệu thế kỷ 16
Tin Lành
- Kháng Cách
- Thanh giáo
Còn được gọi là Tin Lành, Tân giáo, Đạo Tin Lành.