Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khoa học năm 2017

Mục lục Khoa học năm 2017

Full Thrust của Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian SpaceX cất cánh khỏi căn cứ không quân Vandenberg quận Santa Barbara, California mang vệ tinh Iridium NEXT lên quỹ đạo, ngày 14 tháng 1 năm 2017 Một số sự kiện khoa học đã và dự kiến xảy ra trong năm 2017.

54 quan hệ: Đại học Cornell, Đại học Keio, Đơn vị thiên văn, Băng trôi, BBC, Bo, Cholesterol, Coeliccia mientrung, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Eugene Cernan, ʻOumuamua, Falcon 9, George Andrew Olah, GW170104, Hans Georg Dehmelt, Hans Rosling, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hệ Mặt Trời, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hoolock tianxing, Kenneth Arrow, Kepler (tàu vũ trụ), Khối lượng Mặt Trời, Khoa học năm 2014, Khu vực có thể sống được, Lỗ đen, Liên Hiệp Quốc, Limnonectes quangninhensis, Mực nước biển, Megaparsec, Mimaporia Hmong, NASA, Năm ánh sáng, Newsweek, Ngân Hà, Nguyệt thực, Nhà du hành vũ trụ, OGLE-2016-BLG-1195Lb, Oliver Smithies, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Quận Santa Barbara, California, Sao Diêm Vương, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sự sống, SpaceX, Trái Đất, Vùng Nam Cực, Vật thể liên sao, ..., Vắc-xin, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, XFEL châu Âu. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Đại học Cornell

Viện Đại học Cornell hay Đại học Cornell (tiếng Anh: Cornell University) là một viện đại học tư thục ở Ithaca, New York, Hoa Kỳ, với 14 trường, tính cả bốn cơ sở làm theo hợp đồng.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Đại học Cornell · Xem thêm »

Đại học Keio

Đại học Keio (慶應義塾大学 Khánh Ưng nghĩa thục đại học, Keiō Gijuku Daigaku) là một trường đại học ở Minato, Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Đại học Keio · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Băng trôi

Tảng băng trôi Một hình ảnh chỉnh sửa cho thấy toàn bộ hình ảnh một tảng băng trôi Băng trôi là khối băng trôi tự do trên đại dương hay biển.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Băng trôi · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và BBC · Xem thêm »

Bo

Bo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bore /bɔʁ/) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu B và số hiệu nguyên tử bằng 5, nguyên tử khối bằng 11.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Bo · Xem thêm »

Cholesterol

Cholesterol là một chất béo steroid, mềm, màu vàng nhạt, có ở màng tế bào của tất cả các mô trong cơ thể, và được vận chuyển trong huyết tương của mọi động vật.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Cholesterol · Xem thêm »

Coeliccia mientrung

Coeliccia mientrung là một loài chuồn chuồn kim trong họ Platycnemididae, được phát hiện trong chương trình hợp tác giữa các nhà khoa học thuộc trường đại học Duy Tân, Đà Nẵng, và Hà Lan tại miền trung Việt Nam, công bố trên tạp chí khoa học Zootaxa ngày 27/3/2017.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Coeliccia mientrung · Xem thêm »

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản · Xem thêm »

Eugene Cernan

Eugene "Gene" Andrew Cernan (14 tháng 3 năm 1934 – 16 tháng 1 năm 2017) là một sĩ quan Hải quân Hoa Kỳ, một phi hành gia, kỹ sư NASA đã nghỉ hưu.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Eugene Cernan · Xem thêm »

ʻOumuamua

Oumuamua (được định danh chính thức 1I/ʻOumuamua; trước đây là C/2017 U1 (PANSTARRS) và A/2017 U1) là một vật thể liên sao xuất hiện qua hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và ʻOumuamua · Xem thêm »

Falcon 9

Falcon 9 (Tiếng Anh: Đại Bàng 9) là một loại tên lửa đẩy 2 tầng được thiết kế bởi công ty SpaceX, Hoa Kỳ.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Falcon 9 · Xem thêm »

George Andrew Olah

George Andrew Olah tên khai sinh là Oláh György, sinh ngày 22.5.1927 tại Budapest, là nhà hóa học người Mỹ gốc Hungary, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1994.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và George Andrew Olah · Xem thêm »

GW170104

GW170104 là tín hiệu sóng hấp dẫn được hai trạm của LIGO đo trực tiếp vào ngày 4 tháng 1 năm 2017.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và GW170104 · Xem thêm »

Hans Georg Dehmelt

Hans Georg Dehmelt (9 tháng 9 năm 1922, 7 tháng 3 năm 2017) là nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ gốc Đức, đã phát triển kỹ thuật bẫy ion cùng với Wolfgang Paul, và cùng được trao chung một nửa Giải Nobel Vật lý năm 1989.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Hans Georg Dehmelt · Xem thêm »

Hans Rosling

Hans Rosling' (ngày 27 tháng 7 năm 1948 - ngày 07 Tháng 2 năm 2017) là một bác sĩ y khoa, nhà khoa học, nhà thống kê, và diễn giả người Thụy Điển.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Hans Rosling · Xem thêm »

Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004. Hình này cũng bao gồm hạn chế nhận ra của các dụng cụ từ vũ trụ và mặt đất tương lai. Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời (tiếng Anh: extrasolar planet) hay ngoại hành tinh (exoplanet) là những hành tinh nằm ở ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hoolock tianxing

Vượn Thiên hành (Danh pháp khoa học: Hoolock tianxing) là một loài vượn trong họ Hylobatidae, đây là loài vượn mới được các nhà khoa học phát hiện tại khu vực rừng ở Tây Nam Trung Quốc vào năm 2017.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Hoolock tianxing · Xem thêm »

Kenneth Arrow

Kenneth Joseph Arrow (sinh 23 tháng 8 năm 1921, mất 21 tháng 2 năm 2017) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là người giành được giải Nobel kinh tế cùng với John Hicks trong năm 1972.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Kenneth Arrow · Xem thêm »

Kepler (tàu vũ trụ)

Tàu không gian Kepler là một đài quan sát vũ trụ của NASA được thiết kế để phát hiện các hành tinh kiểu Trái Đất quay xung quanh các ngôi sao khác.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Kepler (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Khoa học năm 2014

Khoa học năm 2014 có một số sự kiện khoa học quan trọng đã xảy ra.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Khoa học năm 2014 · Xem thêm »

Khu vực có thể sống được

Trong thiên văn học, khu vực có thể sống được (HZ) hay vùng ở được là nơi cách ngôi sao một khoảng mà những hành tinh kiểu Trái Đất có thể duy trì nước ở trạng thái lỏng trên bề mặt của chúng và sự sống có thể phát triển trên những hành tinh này.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Khu vực có thể sống được · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Lỗ đen · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Limnonectes quangninhensis

Limnonectes quangninhensis (Ếch nhẽo Quảng Ninh) là một loài ếch nhái trong chi Limnonectes được phát hiện ở vùng đông bắc Việt Nam, công bố trên tạp chí Zootaxa ngày 24/5/2017.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Limnonectes quangninhensis · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Mực nước biển · Xem thêm »

Megaparsec

Megaparsec (Mpc) là đơn vị đo chiều dài thiên văn học, có độ lớn bằng 1000000 pc, thường được dùng trong thiên văn học liên thiên hà.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Megaparsec · Xem thêm »

Mimaporia Hmong

Mimaporia Hmong là một loài bướm đêm đầu tiên trong chi mới Mimaporia được phát hiện thấy ở Lào Cai, Việt Nam, công bố chi và loài mới cho khoa học trên tạp chí Zootaxa ngày 20/4/2017.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Mimaporia Hmong · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và NASA · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Newsweek

Newsweek là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ ấn bản tại New York City, được phân phối trên toàn quốc và quốc tế với 12 ngôn ngữ khác nhau.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Newsweek · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Ngân Hà · Xem thêm »

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Nguyệt thực · Xem thêm »

Nhà du hành vũ trụ

Challenger'' năm 1984 Phi hành gia, tinh hành gia hoặc nhà du hành vũ trụ là một người được huấn luyện qua chương trình không gian để chỉ huy, lái hoặc trở thành thành viên của một con tàu vũ trụ.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Nhà du hành vũ trụ · Xem thêm »

OGLE-2016-BLG-1195Lb

OGLE-2016-BLG-1195Lb là một Hành tinh ngoài hệ Mặt trời cách chúng ta khoảng 13.000 Năm ánh sáng về phía chòm sao Bò cạp quỹ đạo ngôi sao của OGLE-2016-BLG-1195L chỉ có 7,8% kích thước của mặt trời.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và OGLE-2016-BLG-1195Lb · Xem thêm »

Oliver Smithies

Oliver Smithies (23 tháng 6 năm 1925 – 10 tháng 1 năm 2017) là một nhà di truyền học người Mỹ sinh ra ở Anh.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Oliver Smithies · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa · Xem thêm »

Quận Santa Barbara, California

Quận Santa Barbara là một quận nằm ở bờ Thái Bình Dương của khu vực phía nam của tiểu bang California, phía tây của quận Ventura.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Quận Santa Barbara, California · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Sao Mộc · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Sự sống · Xem thêm »

SpaceX

Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian, viết tắt theo tiếng Anh SpaceX, là một công ty tư nhân về vận chuyển trong không gian có trụ sở tại Hawthorne, California.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và SpaceX · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Trái Đất · Xem thêm »

Vùng Nam Cực

Vùng Nam Cực (tiếng Anh là Antarctic) là một khu vực bao quanh Nam Cực của Trái Đất, đối ngược với vùng Bắc Cực ở Bắc Cực.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Vùng Nam Cực · Xem thêm »

Vật thể liên sao

Vật thể liên sao (interstellar object) là một thiên thể không phải là sao hoặc thiên thể nhỏ hơn sao nằm trong không gian liên sao và không được khóa hấp dẫn (gravitationally bound) với một sao.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Vật thể liên sao · Xem thêm »

Vắc-xin

Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Vắc-xin · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó Đến năm tháng 6 năm 2017 đã có 69 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc · Xem thêm »

XFEL châu Âu

Các quốc gia thành viên tham gia dự án European XFEL được bôi đậm. European X-ray free-electron laser (tạm dịch Trung tâm laser electron tự do tia X châu Âu, viết tắt tiếng Anh là European XFEL) là một cơ sở nghiên cứu sử dụng các chùm laser electron tự do ở bước sóng cỡ tia X để nghiên cứu cấu trúc vật chất vi mô ở cấp độ nano mét và cấp độ nguyên t. Các tia laser đầu tiên được sản xuất vào tháng 5 năm 2017, cơ sở bắt đầu vận hành người sử dụng vào tháng 9 năm 2017.

Mới!!: Khoa học năm 2017 và XFEL châu Âu · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khoa học 2017.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »