Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ay (pharaon)

Mục lục Ay (pharaon)

Kheperkheperure Ay, hay Aya hoặc Aye hoặc Eye là vị pharaon thứ 14 của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 18, vương triều đầu tiên của thời đại Tân vương quốc.

22 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Akhenaton, Akhmim, Amenhotep III, Ankhesenamun, Berlin, Công Nguyên, Horemheb, Min, Mutnedjmet, Nefertiti, Pharaon, Tân Vương quốc Ai Cập, Tể tướng, Tey, Thebes, Ai Cập, Tiye, Tjuyu, Tutankhamun, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, WV23, Yuya.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Ay (pharaon) và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Ay (pharaon) và Akhenaton · Xem thêm »

Akhmim

Akhmim hay Ngải Hách Mễ Mỗ là một thành phố ở Sohag Governorate của Thượng Ai Cập.

Mới!!: Ay (pharaon) và Akhmim · Xem thêm »

Amenhotep III

Amenhotep III (tên Hy Lạp hóa là Amenophis III; tên tiếng Ai Cập: Amāna-Ḥātpa; dịch nghĩa: Amun đẹp lòng), còn gọi là Amenhotep Lộng Lẫy, là vua thứ 9 của vương triều 18 – Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ay (pharaon) và Amenhotep III · Xem thêm »

Ankhesenamun

Ankhesenpaaten là một công chúa và vương hậu thuộc thời kỳ Amarna, Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ay (pharaon) và Ankhesenamun · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Ay (pharaon) và Berlin · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Ay (pharaon) và Công Nguyên · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Ay (pharaon) và Horemheb · Xem thêm »

Min

Min có thể là.

Mới!!: Ay (pharaon) và Min · Xem thêm »

Mutnedjmet

Mutnedjmet (tên khác là Mutnedjemet, Mutnodjmet, Mutnodjemet), hoàng hậu cuối cùng của Vương triều thứ 18, là vợ kế của pharaon Horemheb.

Mới!!: Ay (pharaon) và Mutnedjmet · Xem thêm »

Nefertiti

Neferneferuaten Nefertiti (khoảng 1370 BC – khoảng 1330 BC) là Vương hậu Ai Cập và là "Người vợ hoàng gia vĩ đại" (Great Royal Wife) của Pharaoh Akhenaten, thường được biết qua danh hiệu Amenhotep IV.

Mới!!: Ay (pharaon) và Nefertiti · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ay (pharaon) và Pharaon · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Ay (pharaon) và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Ay (pharaon) và Tể tướng · Xem thêm »

Tey

Ay và Tey tại ngôi mộ WV23 Tey là Chính cung của pharaon Kheperkheprure Ay, vua áp chót của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Ay (pharaon) và Tey · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Ay (pharaon) và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Tiye

Tiye (khoảng 1398 TCN - 1338 TCN), còn được viết là Taia, Tiy và Tiyi.

Mới!!: Ay (pharaon) và Tiye · Xem thêm »

Tjuyu

Tjuyu (đôi khi được dịch là Thuya hay Thuyu) là một nữ quý tộc Ai Cập, vợ của tể tướng Yuya và là mẹ của hoàng hậu Tiye.

Mới!!: Ay (pharaon) và Tjuyu · Xem thêm »

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Ay (pharaon) và Tutankhamun · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ay (pharaon) và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

WV23

Ngôi mộ WV23 nằm ở cuối của Thung lũng Tây, thuộc Thung lũng của các vị Vua, ngày nay gần thành phố Luxor là nơi an nghỉ của vị Pharaon Ay của Vương triều 18.

Mới!!: Ay (pharaon) và WV23 · Xem thêm »

Yuya

Yuya (hay Iouiya, Yaa, Ya, Yiya, Yayi, Yu, Yuyu, Yaya, Yiay, Yia, and Yuy) là một nhân vật quyền lực của Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Ay (pharaon) và Yuya · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ay (Pharaoh), Ay (pharaoh), Ay (pharaohs), Ay (pharaong), Ay (pharaông), Kheperkheprure Ay.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »