Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Julianus (hoàng đế)

Mục lục Julianus (hoàng đế)

Julianus (Flavius Claudius Iulianus Augustus,Φλάβιος Κλαύδιος Ἰουλιανός; 331/332 – 26 tháng 6 năm 363), có hỗn danh là Julianus Kẻ bội giáo, hoặc là Julianus Nhà hiền triết, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 355 cho đến năm 363.

48 quan hệ: Aquileia, Đế quốc La Mã, Chính trị, Constans I, Constantina, Constantinopolis, Constantinus Đại đế, Constantius Chlorus, Constantius II, Ctesiphon, Danh sách chấp chính quan La Mã, Danh sách Hoàng đế La Mã, Hoàng đế La Mã, Hoạn quan, Hy Lạp, Internet Archive, Jovianus (hoàng đế), Köln, Kitô giáo, Licinius, Lyon, Lưỡng Hà, Người Frank, Nhà triết học, Quan chấp chính, Raetia, Sông Maas, Tarsus (thành phố), Tháng năm, Tháng sáu, Thuyết đa thần, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Triều đại, Văn hóa, 26 tháng 6, 315, 324, 325, 331, 332, 337, 355, 357, 360, 362, 363.

Aquileia

Aquileia (Acuilee/Aquilee/Aquilea,bilingual name of Aquileja - Oglej in: Venetian: Aquiłeja/Aquiłegia, Aglar, Oglej là một thành phố La Mã cổ tại Ý. Nó nằm tại phần đầu của biển Adriatic, rìa các đầm phá, cách bờ biển khoảng 10 km (6 dặm), trên bờ sông Natiso (ngày nay là sông Natisone). Aquileia là một thành phố nhỏ (với khoảng 3.500 dân) nhưng nó từng là thành phố lớn và nổi bật trong thời cổ, với tư cách là một trong những thành phố lớn nhất thế giới với 100.000 dân vào thế kỷ thứ 2. Trường đua tại đây đã thay đổi phần nào kể từ thời kỳ La Mã và ngày nay, Aquileia là một trong những khu vực khảo cổ chính ở miền Bắc Ý.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Aquileia · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Chính trị · Xem thêm »

Constans I

Constans I (tiếng Latin: Augustus Constans Flavius ​​Julius) Jones, pg.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Constans I · Xem thêm »

Constantina

Constantina là một đô thị thuộc bang Rio Grande do Sul, Brasil.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Constantina · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Constantinopolis · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Constantius Chlorus

Flavius Valerius Constantius (khoảng ngày 31 tháng 3 năm 250-25 tháng 7 năm 306), thường được gọi là Constantius I hoặc Constantius Chlorus, là Hoàng đế La Mã giai đoạn năm 293-306.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Constantius Chlorus · Xem thêm »

Constantius II

Constantius II (tiếng Latinh: Flavius ​​Julius Constantius Augustus; Ngày 07 tháng 8, năm 317-3 Tháng một, năm 361), là Hoàng đế La Mã từ năm 337-361. Ông là người con thứ hai của Constantinus I và Fausta, ông lên ngôi với anh trai Constantinus II và em trai Constans khi cha mình qua đời. Năm 340, anh em Constantius xung đột trên khắp các tỉnh phía tây của đế quốc. Cuộc xung đột để lại kết quả là Constantinus II qua đời và Constans cai trị của phương Tây cho đến khi ông bị lật đổ và ám sát năm 350 bởi kẻ cướp ngôi Magnentius. Không muốn chấp nhận Magnentius là đồng cai trị, Constantius hành quân chống lại ông. Magnentius đã bị đánh bại tại trận Mursa chính và trận Mons Seleucus, ông ta tự sát sau này. Điều này khiến Constantius là vị vua duy nhất của đế quốc. Các chiến dịch quân sự tiếp theo của ông chống lại các bộ lạc Đức đã thành công: ông đã đánh bại người Alamanni năm 354, và chiến dịch trên sông Danube chống lại người Quadi và Sarmatia năm 357. Tương phản với ở phía đông, cuộc chiến hai thập kỷ cũ chống lại người Sassanids tiếp tục với kết quả khác nhau. Như một hệ quả của sự khó khăn trong việc quản lý toàn bộ đế chế, Constantius phong cho hai anh em họ của mình lên chức Caesar. Constantius Gallus, người con trai của người chú cùng cha với Constantius, Julius Constantius, được tấn phong năm 351, nhưng đã bị hành quyết ba năm sau đó được cho là tính tàn bạo và tham nhũng của ông. Constantius sau đó tấn phong cho người em cùng cha với Gallus, Julianus, Người duy nhất còn lại của triều đại Constantius và người cuối cùng sẽ kế vị ông, trong năm 355. Tuy nhiên, những hành động của Julianus khi tuyên bố lên làm Augustus trong năm 360 đã dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai người. Cuối cùng, không bao giờ có một trận đánh bởi vì Constantius đã ngã bệnh và qua đời vào cuối năm 361.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Constantius II · Xem thêm »

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Ctesiphon · Xem thêm »

Danh sách chấp chính quan La Mã

Không có mô tả.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Danh sách chấp chính quan La Mã · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Danh sách Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Hoạn quan · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Hy Lạp · Xem thêm »

Internet Archive

Internet Archive là một thư viện số phi lợi nhuận có trụ sở San Francisco với sứ mệnh lưu trữ nội dung Web trên Internet.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Internet Archive · Xem thêm »

Jovianus (hoàng đế)

Jovianus (tiếng Latin: Augustus Flavius ​​Jovianus; 331-17 tháng 2 năm 364), là Hoàng đế La Mã từ năm 363-364.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Jovianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Köln · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Kitô giáo · Xem thêm »

Licinius

Licinius I (tiếng Latin: Gaius Valerius Licinianus Licinius Augustus In Classical Latin, Licinius' name would be inscribed as GAIVS VALERIVS LICINIANVS LICINIVS AVGVSTVS. khoảng năm 263-năm 325), là Hoàng đế La Mã trong giai đoạn từ năm 308 tới năm 324.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Licinius · Xem thêm »

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Lyon · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Người Frank · Xem thêm »

Nhà triết học

Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Nhà triết học · Xem thêm »

Quan chấp chính

Gnaeus Pompeius Magnus, một trong những Quan chấp chính nổi tiếng nhất thời Cộng hòa Quan chấp chính (tiếng Latin: Consul) là chức vụ được bầu cao nhất thời kỳ Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Quan chấp chính · Xem thêm »

Raetia

quân đoàn nào được bố trí ở đó vào năm 125. Tỉnh Raetia (màu đỏ). Raetia (trên các dòng chữ khắc, bản thảo cổ đại thường sử dụng tên gọi Rhaetia; pron:. / Ri ː ʃə / hay / ri ː ʃiə /) là một tỉnh của đế quốc La Mã, nó được đặt theo tên của người Rhaetia (Raeti hoặc Rhaeti).

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Raetia · Xem thêm »

Sông Maas

Sông Mass (''Meuse'') tại Maastricht Sông Maas (tiếng Hà Lan và tiếng Đức: Maas, tiếng Pháp: Meuse, tiếng La tinh: Mosa, tiếng Wallon: Moûze) là một sông chính ở châu Âu.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Sông Maas · Xem thêm »

Tarsus (thành phố)

Tarsus (tiếng Hittite: Tarsa, tiếng Hy Lạp: Ταρσός, Տարսոն, Tarson) là một thành phố nằm trong tỉnh Mersin của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Tarsus (thành phố) · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Tháng sáu · Xem thêm »

Thuyết đa thần

Thuyết đa thần là niềm tin hoặc việc cúng bái, tín ngưỡng nhiều thần thánh.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Thuyết đa thần · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Triều đại · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và Văn hóa · Xem thêm »

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 26 tháng 6 · Xem thêm »

315

Năm 315 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 315 · Xem thêm »

324

Năm 324 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 324 · Xem thêm »

325

Năm 325 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 325 · Xem thêm »

331

Năm 331 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 331 · Xem thêm »

332

Năm 332 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 332 · Xem thêm »

337

Năm 337 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 337 · Xem thêm »

355

Năm 355 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 355 · Xem thêm »

357

Năm 357 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 357 · Xem thêm »

360

Năm 360 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 360 · Xem thêm »

362

Năm 362 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 362 · Xem thêm »

363

Năm 363 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julianus (hoàng đế) và 363 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Flavius Claudius Julianus, Flavius Claudius Julianus Augustus, Julian (Hoàng đế La Mã), Julian (Hoàng đế), Julian (Vua La Mã), Julian Bội giáo, Julian Kẻ bội giáo, Julian Nhà triết học, Julian Triết gia, Julian kẻ bội giáo, Julianus (Hoàng đế La Mã), Julianus (Hoàng đế), Julianus (hoàng đế La Mã), Julianus Bội giáo, Julianus Kẻ Bội Giáo, Julianus Kẻ bội giáo, Julianus Nhà triết học, Julianus Triết gia, Julianus Tà Giáo, Julianus Tà Đạo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »