Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

ISO 639-2

Mục lục ISO 639-2

ISO 639-2:1998 - Codes for the representation of names of languages — Part 2: Alpha-3 code - là phần hai của chuỗi tiêu chuẩn quốc tế ISO 639 do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành dành cho mã ngôn ngữ.

40 quan hệ: ISO 639, ISO 639-1, ISO 639-3, Mã ngôn ngữ, Ngôn ngữ được xây dựng, Ngôn ngữ Creole, Ngôn ngữ ký hiệu, Ngữ chi Iran, Ngữ chi Karen, Ngữ chi Sami, Ngữ chi Thái, Ngữ hệ Altai, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Dravida, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Iroquois, Ngữ hệ Khoisan, Ngữ hệ Maya, Ngữ hệ Nam Á, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Niger-Congo, Ngữ hệ Papua, Ngữ hệ Phi-Á, Ngữ hệ Sioux, Ngữ hệ Tupi, Ngữ tộc Berber, Ngữ tộc Celt, Ngữ tộc Cushit, Ngữ tộc German, Ngữ tộc Semit, Ngữ tộc Slav, Nhóm ngôn ngữ gốc Balt, Nhóm ngôn ngữ Munda, Nhóm ngôn ngữ Phần Lan-Ugria, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Nhóm ngôn ngữ Sorb, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Tiếng Anh, Tiếng Nahuatl.

ISO 639

ISO 639 là hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về mã của các tên ngôn ngữ.

Mới!!: ISO 639-2 và ISO 639 · Xem thêm »

ISO 639-1

ISO 639-1:2002 - Codes for the representation of names of languages — Part 1: Alpha-2 code - là phần đầu tiên của chuỗi tiêu chuẩn ISO 639 do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành dành cho mã ngôn ngữ.

Mới!!: ISO 639-2 và ISO 639-1 · Xem thêm »

ISO 639-3

ISO 639-3:2007 - Codes for the representation of names of languages — Part 3: Alpha-3 code for comprehensive coverage of languages - là tiêu chuẩn nằm trong chuỗi tiêu chuẩn quốc tế ISO 639 do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ban hành dành cho mã ngôn ngữ.

Mới!!: ISO 639-2 và ISO 639-3 · Xem thêm »

Mã ngôn ngữ

Mã ngôn ngữ là mã gán chữ cái và/hoặc chữ số làm yếu tố định danh hoặc yếu tố phân loại các ngôn ngữ.

Mới!!: ISO 639-2 và Mã ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngôn ngữ được xây dựng

Ngôn ngữ được xây dựng hay còn được gọi là ngôn ngữ nhân tạo, là loại ngôn ngữ mà hệ thống âm vị, ngữ pháp, và từ vựng do một người hoặc một nhóm người thiết kế ra.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngôn ngữ được xây dựng · Xem thêm »

Ngôn ngữ Creole

Creole ngữ hay ngôn ngữ Creole hay đơn giản là Creole là thuật ngữ để chỉ loại ngôn ngữ được sử dụng bởi một cộng đồng nhất định, được sinh ra do sự tiếp xúc của hai hay nhiều ngôn ngữ khác của những cá thể trong cộng đồng ấy.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngôn ngữ Creole · Xem thêm »

Ngôn ngữ ký hiệu

''Preservation of the Sign Language'' (1913) Juan Pablo Bonet, ''Reducción de las letras y arte para enseñar a hablar a los mudos'' (Madrid, 1620). Ngôn ngữ ký hiệu hay ngôn ngữ dấu hiệu, thủ ngữ là ngôn ngữ dùng những biểu hiện của bàn tay thay cho âm thanh của tiếng nói.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngôn ngữ ký hiệu · Xem thêm »

Ngữ chi Iran

Ngữ chi Iran là một nhánh của Ngữ tộc Indo-Iran; ngữ tộc này lại là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ chi Iran · Xem thêm »

Ngữ chi Karen

Ngữ chi Karen là một nhóm các ngôn ngữ thanh điệu được khoảng trên 3,2 triệu người Karen sử dụng.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ chi Karen · Xem thêm »

Ngữ chi Sami

Ngữ chi Sami là một nhóm thuộc ngữ hệ Ural được nói bởi người Sami tại Bắc Âu (phần miền bắc Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và miền viễn tây bắc Nga).

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ chi Sami · Xem thêm »

Ngữ chi Thái

Ngữ chi Thái (Tai) (còn gọi là ngữ chi Tráng-Thái) là một ngữ chi thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ chi Thái · Xem thêm »

Ngữ hệ Altai

Địa bàn tập trung người nói ngữ hệ Altai. Vùng vạch xanh là những nơi mà ngôn ngữ ở đó còn đang bị tranh luận xem có thuộc ngữ hệ Altai hay không.Ngữ hệ Altai là một tổng hợp bao gồm hơn 65 ngôn ngữ tập trung tại Trung Á. Các nhà ngôn ngữ học chia hệ này ra làm 3 nhóm chính: Nhóm Mongolic, Nhóm Turkic và Nhóm Tungusic.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Altai · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ hệ Dravida

Ngữ hệ Dravida là một ngữ hệ được nói chủ yếu ở Nam Ấn Độ, một số phần tại Đông và Trung Ấn Độ, cũng như tại miền Bắc Sri Lanka và vài khu vực nhỏ ở Pakistan, Nam Afghanistan, Nepal, Bangladesh, và các cộng đồng hải ngoại ở Malaysia và Singapore.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Dravida · Xem thêm »

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Hán-Tạng · Xem thêm »

Ngữ hệ Iroquois

Ngữ hệ Iroquois là một ngữ hệ bản địa châu Mỹ hiện diện tại Bắc Mỹ.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Iroquois · Xem thêm »

Ngữ hệ Khoisan

Ngữ hệ Khoisan hay Họ ngôn ngữ Khoisan (còn gọi là Khoesan hoặc Khoesaan) là một thuật ngữ để chỉ các ngôn ngữ ở châu Phi có phụ âm "click", và không thuộc về ngữ hệ nào.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Khoisan · Xem thêm »

Ngữ hệ Maya

Ngữ hệ Maya là một ngữ hệ được nói tại Trung Bộ châu Mỹ và miền bắc Trung Mỹ.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Maya · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Nam Đảo · Xem thêm »

Ngữ hệ Niger-Congo

Ngữ hệ Niger–Congo là một trong những ngữ hệ lớn nhất thế giới, và lớn nhất châu Phi, về phân bố địa lý, số người nói, và số lượng ngôn ngữ.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Niger-Congo · Xem thêm »

Ngữ hệ Papua

Phân bố các ngôn ngữ Papua, màu đỏ. Còn lại là vùng ngữ hệ Nam Đảo và vùng lịch sử của ngữ hệ thổ dân Úc. Ngữ hệ Papua hay các ngôn ngữ Papua là tập hợp địa lý những ngôn ngữ của cư dân các hòn đảo phía tây Thái Bình Dương, New Guinea và lân cận.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Papua · Xem thêm »

Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ hệ Phi Á là một ngữ hệ lớn với chừng 300 ngôn ngữ và phương ngữ.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Phi-Á · Xem thêm »

Ngữ hệ Sioux

Ngữ hệ Sioux hay ngữ hệ Sioux–Catawba là một ngữ hệ Bắc Mỹ chủ yếu được nói quanh vùng Đại Bình nguyên, các thung lũng tại Ohio và Mississippi, với một vài ngôn ngữ khác nằm ở miền đông.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Sioux · Xem thêm »

Ngữ hệ Tupi

Ngữ hệ Tupi hay ngữ hệ Tupí là một ngữ hệ gồm khoảng 70 ngôn ngữ hiện diện tại Nam Mỹ, trong đó nổi tiếng nhất là tiếng Tupi và Guarani.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ hệ Tupi · Xem thêm »

Ngữ tộc Berber

Ngữ tộc Berber hay ngữ tộc Amazigh (tên Berber: ⵜⴰⵎⴰⵣⵉⵖⵜ, Tamaziɣt, Tamazight, phát âm.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ tộc Berber · Xem thêm »

Ngữ tộc Celt

Ngữ tộc Celt là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Ấn-Âu, là hậu thân của ngôn ngữ Celt nguyên thủy.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ tộc Celt · Xem thêm »

Ngữ tộc Cushit

Ngữ tộc Cushit là một nhánh của ngữ hệ Phi-Á được sử dụng chủ yếu tại Sừng châu Phi (Somalia, Eritrea, Djibouti, và Ethiopia), Thung lũng Nin (Sudan và Ai Cập), và một số phần của vùng Hồ Lớn châu Phi (Tanzania và Kenya).

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ tộc Cushit · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ tộc German · Xem thêm »

Ngữ tộc Semit

nhỏ Ngữ tộc Semit là nhóm ngôn ngữ bắt nguồn từ Trung Đông, hiện được sử dụng bởi hơn 330 triệu người tại Tây Á, Tiểu Á, Bắc Phi và Sừng châu Phi, ngoài ra còn có những cộng đồng người nói lớn tại Bắc Mỹ và châu Âu, và những cộng đồng nhỏ hơn tại Nam Mỹ, Úc, Kavkaz và Trung Á. Thuật ngữ ngữ tộc Semit được sử dụng đầu tiên bởi các học giả của Trường Lịch sử Göttingen vào thập niên 1780, xuất phát từ cái tên Shem, một trong ba con trai của Noah trong Sách Sáng Thế.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ tộc Semit · Xem thêm »

Ngữ tộc Slav

Ngữ tộc Slav là một nhóm Ấn-Âu, xuất phát từ Đông Âu.

Mới!!: ISO 639-2 và Ngữ tộc Slav · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ gốc Balt

Nhóm ngôn ngữ gốc Balt là một nhóm ngôn ngữ nhỏ thuộc hệ Ấn-Âu.

Mới!!: ISO 639-2 và Nhóm ngôn ngữ gốc Balt · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Munda

Phân bố lượng người sử dụng các ngôn ngữ Munda tại Ấn Độ Ngữ tộc Munda là một nhánh của ngữ hệ Nam Á, được khoảng 9 triệu người ở miền trung và miền đông Ấn Độ và Bangladesh sử dụng.

Mới!!: ISO 639-2 và Nhóm ngôn ngữ Munda · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Phần Lan-Ugria

Nhóm ngôn ngữ Phần Lan-Ugria (tiếng Anh: Finno-Ugric languages, Finno-Ugrian languages hoặc Fenno-Ugric languages) hay ngữ tộc Phần Lan-Ugria là nhóm ngôn ngữ (ngữ tộc) truyền thống bao gồm tất cả các ngôn ngữ trong ngữ hệ Ural, trừ nhóm ngôn ngữ Samoyed.

Mới!!: ISO 639-2 và Nhóm ngôn ngữ Phần Lan-Ugria · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: ISO 639-2 và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Sorb

Nhóm ngôn ngữ Sorb được phân loại thuộc nhánh Slav của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: ISO 639-2 và Nhóm ngôn ngữ Sorb · Xem thêm »

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là ISO hay iso, International Organization for Standardization) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: ISO 639-2 và Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế · Xem thêm »

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Mới!!: ISO 639-2 và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: ISO 639-2 và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Nahuatl

Nahuatl (The Classical Nahuatl word nāhuatl (noun stem nāhua, + absolutive -tl),()) là một ngôn ngữ thuộc nhánh Nahua của hệ ngôn ngữ Ute-Aztec.

Mới!!: ISO 639-2 và Tiếng Nahuatl · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »