Mục lục
153 quan hệ: An Bang, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Antonov An-26, Đài Á Châu Tự Do, Đài Loan, Đá Gạc Ma, Đá Lớn, Đá Núi Thị, Đá Vành Khăn, Đông Á, Đông Nam Á, Đế quốc Nhật Bản, B40, Ba Đồn, Ba Bình, Bàn Than, Bãi cạn Scarborough, Bình Nguyên (đảo), Bắc Kinh, Bến Lạc, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ ngoại giao, Bộ Ngoại giao (Việt Nam), BBC, Biển Đông, Brunei, Cam Ranh, Cô Lin, Công ước Pháp-Thanh 1887, Cồn (đảo), Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chủ nghĩa dân tộc, Chiến dịch CQ-88, Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chu Ân Lai, Dầu mỏ, Eo biển Đài Loan, Ga Ven, Gia Long, Hán Vũ Đế, Hạm đội Nam Hải, Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải Nam, Hải Ninh (định hướng), Hải Phòng, Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Học viện Hải quân (Việt Nam), Hiệp định Genève, 1954, ... Mở rộng chỉ mục (103 hơn) »
An Bang
Đảo An Bang là một cồn cát thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và An Bang
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Huy hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là danh hiệu vinh dự cao nhất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, phong tặng hoặc truy tặng cho các cá nhân "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có đạo đức, phẩm chất cách mạng" và những tập thể "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nội bộ đoàn kết tốt; tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh.".
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Antonov An-26
Antonov An-26 (tên ký hiệu của NATO: "Curl") là một máy bay vận tải hạng nhẹ hai động cơ phản lực cánh quạt, được phát triển từ Antonov An-24, với những sửa đổi đặc biệt để sử dụng trong quân sự.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Antonov An-26
Đài Á Châu Tự Do
Đài Á Châu Tự Do (tiếng Anh: Radio Free Asia, viết tắt: RFA) là một đài phát thanh tư nhân, phi lợi nhuận (trên danh nghĩa), usa.gov hướng đến thính giả tại các nước Á Đông trong khi đó "phục vụ các mục đích đối ngoại, chính trị và tuyên truyền" của Chính phủ Hoa Kỳ tại các nước cộng sản Á Châu.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Đài Á Châu Tự Do
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Đài Loan
Đá Gạc Ma
Đá Gạc Ma (tiếng Anh: Johnson Reef, có những tài liệu gọi là Johnson South Reef trong trường hợp gọi đá Cô Lin là Johnson North Reef thay vì Collins Reef; tiếng Filipino: Mabini) là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Đá Gạc Ma
Đá Lớn
Đá Lớn là một rạn san hô vòng thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Đá Lớn
Đá Núi Thị
Đá Núi Thị là một rạn san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Đá Núi Thị
Đá Vành Khăn
Đá Vành Khăn là một rạn san hô vòng thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Đá Vành Khăn
Đông Á
Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Đông Á
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Đông Nam Á
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Đế quốc Nhật Bản
B40
RPG-2 (hay B40) đã lắp đạn và đạn PG-2 chưa lắp liều RPG-2 (hay B40) chưa lắp đạn và đạn PG-2 đã lắp liều B40 đã lắp đạn PG-2 Nguyên lý nổ lõm góc rộng RPG-2 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B40.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và B40
Ba Đồn
Ba Đồn là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Bình, Việt Nam được thành lập theo nghị quyết số 125/NQ-CP của Chính phủ ngày 20 tháng 12 năm 2013 tách ra từ huyện Quảng Trạch.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Ba Đồn
Ba Bình
Ba Bình là một đảo san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Ba Bình
Bàn Than
Bãi Bàn Than hay đá Bàn Than là một rạn san hô với một cồn cát nhỏ không người ở, thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Bàn Than
Bãi cạn Scarborough
Bãi cạn Scarborough (tiếng Anh: Scarborough Shoal hoặc Scarborough Reef; tiếng Filipino: Panatag Shoal, Bajo de Masinlóc, Karburo;, Hán-Việt: Hoàng Nham đảo) thực chất là một đảo san hô vòng gồm nhiều đá ngầm và đá nổi, nằm giữa bãi Macclesfield và đảo Luzon của Philippines ở biển Đông.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Bãi cạn Scarborough
Bình Nguyên (đảo)
Bình Nguyên là một đảo cát nhỏ thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Bình Nguyên (đảo)
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Bắc Kinh
Bến Lạc
Đảo Bến Lạc là một đảo san hô thuộc cụm Loại Ta của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Bến Lạc
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.
Bộ ngoại giao
Bộ ngoại giao là một bộ trong chính phủ.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Bộ ngoại giao
Bộ Ngoại giao (Việt Nam)
Bộ Ngoại giao Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Bộ Ngoại giao (Việt Nam)
BBC
BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và BBC
Biển Đông
Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Biển Đông
Brunei
Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Brunei
Cam Ranh
Cam Ranh là một thành phố thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Cam Ranh
Cô Lin
Đá Cô Lin là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Cô Lin
Công ước Pháp-Thanh 1887
tỉnh Quảng Đông. Sau năm 1887 thì biên giới chuyển xuống phía nam, lấy cửa sông Bắc Luân (sông Ka Long) ở Hải Ninh (Móng Cái) làm địa giới Công ước Pháp-Thanh 1887 hay còn có tên là Công ước Constans 1887 được thực hiện giữa Pháp và nhà Thanh nhằm thi hành Điều khoản 3 của Hòa ước Thiên Tân 1885 mà hai bên đã ký năm 1885.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Công ước Pháp-Thanh 1887
Cồn (đảo)
Cồn san hô Heron thuộc nước Úc Cồn (cồn san hô) là loại đảo nhỏ và thấp, cấu tạo chủ yếu từ cát và hình thành trên bề mặt của một rạn san hô.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Cồn (đảo)
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Chủ nghĩa dân tộc
Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Chủ nghĩa dân tộc
Chiến dịch CQ-88
Chiến dịch CQ-88 (tên đầy đủ là Chiến dịch Chủ quyền 1988) là một chuỗi các hoạt động quân sự trên biển do Quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam tiến hành từ năm 1978 đến năm 1988 nhằm thiết lập quyền kiểm soát đối với các thực thể địa lý tại quần đảo Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Chiến dịch CQ-88
Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông
Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông là một chiến dịch không lớn nhưng có ý nghĩa quan trọng về chủ quyền lãnh thổ của Quân giải phóng Miền Nam (QGPMN) trong cuộc Chiến tranh Việt Nam từ tháng 4 đến tháng 6 năm 1975.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông
Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chu Ân Lai
Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Chu Ân Lai
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Dầu mỏ
Eo biển Đài Loan
Eo biển Đài Loan, hay eo biển Formosa, là một eo biển rộng khoảng chia tách đảo Đài Loan (của Trung Hoa Dân Quốc) với Trung Quốc đại lục (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa).
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Eo biển Đài Loan
Ga Ven
Ga Ven là tên gọi để chỉ một cặp rạn san hô ("đá") thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa, đó là đá Ga Ven (cùng tên) ở phía bắc và đá Lạc ở phía nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Ga Ven
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Gia Long
Hán Vũ Đế
Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hán Vũ Đế
Hạm đội Nam Hải
Hải quân Chiến khu miền Nam Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là một hạm đội của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập lần đầu cuối năm 1949.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hạm đội Nam Hải
Hải chiến Hoàng Sa 1974
Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hải chiến Hoàng Sa 1974
Hải Nam
Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hải Nam
Hải Ninh (định hướng)
Hải Ninh có thể là.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hải Ninh (định hướng)
Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hải Phòng
Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc hay Hải quân Trung Quốc là lực lượng hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Học viện Hải quân (Việt Nam)
Học viện Hải quân là một học viện quân sự trực thuộc Quân chủng Hải quân Việt Nam chuyên đào tạo sĩ quan chỉ huy hải quân cấp phân đội và chỉ huy tham mưu hải quân cấp chiến thuật- chiến dịch trình độ đại học quân sự, sau đại học.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Học viện Hải quân (Việt Nam)
Hiệp định Genève, 1954
Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hiệp định Genève, 1954
Hiệp ước San Francisco
Nhà hát opera San Francisco. Sau đó thay mặt chính phủ Nhật Bản, ông đã ký hiệp ước hòa bình. Hiệp ước San Francisco hay Hiệp ước hòa bình San Francisco giữa các lực lượng Đồng Minh và Nhật Bản được chính thức ký kết bởi 49 quốc gia vào ngày 8 tháng 9 năm 1951 tại San Francisco, California.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hiệp ước San Francisco
Hoàng Sa
Hoàng Sa có thể chỉ.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hoàng Sa
Hoàng Sa (đảo)
Đảo Hoàng Sa là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Hoàng Sa (đảo)
HQ-505
HQ-505 là một tàu hải quân từng phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Việt Nam Cộng hòa và cuối cùng là Hải quân Nhân dân Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và HQ-505
Khánh Hòa
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Khánh Hòa
Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Khí thiên nhiên
Lát (đá)
Đá Lát là một rạn san hô vòng thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Lát (đá)
Lê Đức Anh
Lê Đức Anh (sinh 1 tháng 12 năm 1920) là Chủ tịch nước thứ tư của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992–1997.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Lê Đức Anh
Lê Mã Lương
Lê Mã Lương (sinh 1950) là một sĩ quan cấp cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng, nguyên Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Lê Mã Lương
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Lịch sử Trung Quốc
Lý Sơn
Lý Sơn là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nằm về phía đông bắc tỉnh, cách đất liền 15 hải lý.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Lý Sơn
Len Đao
Đá Len Đao là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Len Đao
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Liên bang Đông Dương
Liên hiệp Pháp
Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Liên hiệp Pháp
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Liên Hiệp Quốc
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Liên Xô
Loại Ta
Đảo Loại Ta là một đảo cát nhỏ thuộc cụm Loại Ta của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Loại Ta
Lockheed C-130 Hercules
Lockheed C-130 Hercules là một máy bay vận tải hạng trung bốn động cơ tuốc bin cánh quạt và là loại máy bay không vận chiến lược của nhiều lực lượng quân sự trên thế giới.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Lockheed C-130 Hercules
Malaysia
Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Malaysia
Máy bay vận tải
C-17A Globemaster III Máy bay vận tải (các tên khác như: máy bay chở hàng, máy bay hàng hóa) là một máy bay cánh cố định được thiết kế hay chuyển đổi để mang hàng hóa hơn là để chở hành khách.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Máy bay vận tải
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
Mikoyan-Gurevich MiG-21
Mikoyan-Gurevich MiG-21 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-21) (tên ký hiệu của NATO: Fishbed) là một máy bay tiêm kích phản lực, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan, Liên bang Xô viết.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Mikoyan-Gurevich MiG-21
Mil Mi-8
Mil Mi-8 (tên hiệu NATO "Hip") là một máy bay trực thăng lớn hai động cơ.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Mil Mi-8
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nam Kỳ
Nam Yết
Bia chủ quyền do Việt Nam dựng trên đảo Nam Yết (tiếng Anh: Namyit Island; tiếng Filipino: Binago;, Hán-Việt: Hồng Hưu đảo) là một đảo san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nam Yết
Núi Le
Núi Le là một ngọn núi thuộc xã Xuân Tâm huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai gần thị trấn Gia Ray, và nằm giữa hồ Núi Le và hồ Gia Ui.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Núi Le
Ngô Đình Diệm
Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Ngô Đình Diệm
Nguyễn Cơ Thạch
Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nguyễn Cơ Thạch
Nguyễn Minh Nhựt
Nguyễn Minh Nhựt (sinh ngày 28 tháng 03 năm 1986) là một cầu thủ bóng đá Việt Nam, hiện đang chơi cho Câu lạc bộ bóng đá Nam Định ở vị trí Thủ môn.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nguyễn Minh Nhựt
Người lao động (báo)
Người Lao động là nhật báo thuộc Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập ngày 25 tháng 7 năm 1975.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Người lao động (báo)
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nhà Đường
Nhà giàn DK1
Hình ảnh nhà giàn DK1/10 Cà Mau nhìn từ trên không Nhà giàn DK1 là cụm dịch vụ kinh tế-khoa học-kỹ thuật được xây dựng dưới dạng các nhà giàn, trên thềm lục địa phía Nam của Việt Nam, cách đất liền khoảng 250-350 hải lý.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nhà giàn DK1
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nhà Nguyễn
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nhà Tống
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nhà Thanh
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật là đơn vị sự nghiệp trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, có chức năng là cơ quan xuất bản chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam, hoạt động theo Luật xuất bản.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam còn gọi là Nhà xuất bản Giáo dục, là một nhà xuất bản được sự quản lý của Nhà nước Việt Nam, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Nhật Bản
Phan Rang (định hướng)
Tên gọi Phan Rang có thể là.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Phan Rang (định hướng)
Pháo
Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Pháo
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Pháp
Phú Lâm (đảo)
Bản đồ đảo Phú Lâm (Woody Island, 永興島) và đảo Đá của quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands). Quần đảo Hoàng Sa Đảo Phú Lâm là đảo lớn nhất quần đảo Hoàng Sa, và là đảo tự nhiên lớn nhất trong cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Phú Lâm (đảo)
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Phạm Văn Đồng
Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế
Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế
Phosphat
Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Phosphat
Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt Trung) là chủ đề nóng bỏng trong hơn 4.000 năm lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào và chế độ nào, giống hay khác nhau đều mang tính thời sự.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam
Quân đội Quốc gia Việt Nam
Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quân đội Quốc gia Việt Nam
Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân chủng Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam còn gọi là Hải quân Nhân dân Việt Nam, là một quân chủng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Quảng Bình
Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quảng Bình
Quảng Ngãi
Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quảng Ngãi
Quảng Ninh
Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quảng Ninh
Quảng Phúc
Quảng Phúc có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quảng Phúc
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quần đảo Trường Sa
Quốc gia Việt Nam
Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Quốc gia Việt Nam
Rạn san hô
Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Rạn san hô
Rạn san hô vòng
Rạn san hô vòng Bokak (quần đảo Marshall) có đặc trưng là một vành san hô bao bọc lấy một vụng biển. Rạn san hô vòng (còn gọi là rạn vòng, a-tôn hoặc ám tiêu san hô vòng; tiếng Anh: atoll) là loại rạn san hô có hình dạng vòng đai bao quanh một đầm nước lặng (gọi là vụng biển).
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Rạn san hô vòng
RPD
Trung liên RPD (Ручной Пулемет Дегтярева - Ruchnoy Pulemyot Degtyareva) là loại súng máy được cho từng người hoặc tổ bộ binh để tiêu diệt sinh lực địch tập trung, mục tiêu lẻ trong vòng 500m và chi viện cho bộ binh chiến đấu.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và RPD
Sách giáo khoa
Một cuốn sách giáo khoa Sách giáo khoa là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học tại trường học.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Sách giáo khoa
Súng chống tăng B41
Súng phản lực diệt tăng B41 có lắp thêm ống kính quang học có thiết bị ngắm bắn ban đêm RPG-7 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B41.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Súng chống tăng B41
Súng trường tự động Kalashnikov
Súng trường tự động Kalashnikov (Автомат Калашникова), viết tắt là AK, là một trong những súng trường thông dụng của thế kỷ XX, được thiết kế bởi Mikhail Timofeyevich Kalashnikov.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Súng trường tự động Kalashnikov
Sinh Tồn
Quần đảo Trường Sa Sinh Tồn (tiếng Anh: Sin Cowe Island) là một hòn đảo trong quần đảo Trường Sa, nằm tại tọa độ 9°53′00″B, 114°19′00″Đ.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Sinh Tồn
Song Tử Đông
Song Tử Đông (tên tiếng Anh: Northeast Cay, tiếng Filipino: Parola,, Hán-Việt: Bắc Tử đảo) là đảo san hô diện tích lớn thứ năm trong quần đảo Trường Sa, có.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Song Tử Đông
Song Tử Tây
Quần đảo Trường Sa Đảo Song Tử Tây (tên quốc tế: Southwest Cay, tên Philipines: Pugad,, Hán Việt: Nam Tử đảo) là một cồn san hô trong quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Song Tử Tây
Sukhoi Su-17
Sukhoi Su-17 (tên ký hiệu của NATO 'Fitter') là một máy bay tấn công của Liên Xô, được phát triển từ máy bay tiêm kích/ném bom Su-7.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Sukhoi Su-17
Sơn Ca (đảo)
Sơn Ca là một đảo cát nhỏ thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Sơn Ca (đảo)
Tàu corvette
Dupleix'' (1856–1887) Corvette (nguồn gốc từ tiếng Pháp: corvair; tiếng Việt còn có thể dịch là tàu hộ tống nhỏ, tàu hộ vệ hay hộ vệ hạm (護衛艦)) là một kiểu tàu chiến nhỏ, cơ động, trang bị vũ khí nhẹ, thường nhỏ hơn một chiếc tàu frigate (khoảng trên 2.000 tấn) và lớn hơn một tàu tuần duyên hoặc khinh tốc đỉnh (500 tấn hay nhẹ hơn), mặc dù nhiều thiết kế gần đây có kích cỡ và vai trò tương tự như là tàu frigate.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Tàu corvette
Tàu khu trục
USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Tàu khu trục
Tân Định (định hướng)
Tân Định có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Tân Định (định hướng)
Tốc Tan
Đá Tốc Tan là một rạn san hô vòng thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Tốc Tan
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (Vietnam General Confederation of Labour, viết tắt là VGCL) là cơ quan lănh đạo của các cấp Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thay mặt cho công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan đến quyền lơị, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Thành phố Hồ Chí Minh
Thọ Xuân (huyện)
Thọ Xuân là một huyện của tỉnh Thanh Hóa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Thọ Xuân (huyện)
Thị Tứ (đảo)
Đảo Thị Tứ là một đảo san hô thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Thị Tứ (đảo)
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Tiếng Việt
Trà Cổ
Trà Cổ là phường thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Trà Cổ
Trần Đức Thông
Trần Đức Thông (1944 – 14 tháng 3 năm 1988) là một anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân quân đội Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Trần Đức Thông
Trần Văn Hữu
Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Trần Văn Hữu
Trần Văn Phương
Phêrô Trần Văn Phương (1965–1988) là một sĩ quan Hải quân Nhân dân Việt Nam, cấp bậc Trung úy.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Trần Văn Phương
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Trung Quốc
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Trung Quốc (khu vực)
Trung Quốc đại lục
Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Trung Quốc đại lục
Trường Sa Lớn
Quang cảnh một phần đảo Trường Sa nhìn từ phía cầu tàu Đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Island/Storm Island) là một đảo san hô thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Trường Sa Lớn
Trường Sa, Khánh Hòa
Trường Sa là một đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Khánh Hòa do Việt Nam thiết lập trên cơ sở các đảo san hô nhỏ, cồn cát, rạn đá ngầm và bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa, vốn đang trong tình trạng tranh chấp giữa sáu bên là Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Trung Quốc và Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Trường Sa, Khánh Hòa
Ung Văn Khiêm
Ung Văn Khiêm (hoặc Uông Văn Khiêm) (1910-1991) là một nhà cách mạng và chính trị gia người Việt Nam.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Ung Văn Khiêm
Vĩ tuyến 17 Bắc
Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Vĩ tuyến 17 Bắc
Vĩnh Viễn (đảo)
Đảo Vĩnh Viễn là một đảo san hô thuộc cụm Bình Nguyên của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Vĩnh Viễn (đảo)
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Việt Nam
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Xu Bi
Đá Xu Bi là một rạn san hô vòng thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Xu Bi
Xung đột Việt–Trung 1979–1991
Xung đột Việt Nam – Trung Quốc 1979–1991 là một chuỗi các cuộc đụng độ trên biên giới và hải đảo giữa hai nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, diễn ra ngay sau cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 và kéo dài cho đến năm 1991 sau khi quan hệ hai bên chính thức được bình thường hóa.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và Xung đột Việt–Trung 1979–1991
14 tháng 3
Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và 14 tháng 3
19 tháng 1
Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và 19 tháng 1
1958
1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và 1958
1975
Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và 1975
1979
Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và 1979
1988
Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và 1988
22 tháng 8
Ngày 22 tháng 8 là ngày thứ 234 (235 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và 22 tháng 8
4 tháng 9
Ngày 4 tháng 9 là ngày thứ 247 (248 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) và 4 tháng 9
Còn được gọi là CQ-88, Chủ quyền-88, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (14-3-1988), Hải chiến Trường Sa, Hải chiến Trường Sa 1988, Hải chiến Trường Sa năm 1988, Hải chiến Trường Sa, 1988.