Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hòa ước Brest-Litovsk

Mục lục Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Mục lục

  1. 47 quan hệ: Adana, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Ba Lan, Batumi, Belarus, Cách mạng Tháng Mười, Chiến tranh, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Entente, Estonia, Hà Lan, Hòa bình, Hòa ước Neuilly, Hòa ước Sèvres, Hòa ước Trianon, Hòa ước Versailles, Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye (định hướng), Hoàng đế Đức, Kaiser, Kars, Latvia, Lev Davidovich Trotsky, Liên minh Trung tâm, Litva, Nga, Phần Lan, Sankt-Peterburg, Sắc lệnh hòa bình, Sắt, Than (định hướng), Thổ Nhĩ Kỳ, Trận Verdun, Ukraina, Vladimir Ilyich Lenin, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, 15 tháng 3, 18 tháng 2, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 23 tháng 2, 3 tháng 3, 7 tháng 11, 9 tháng 12.

  2. Armenia năm 1918
  3. Belarus năm 1918
  4. Gruzia năm 1918
  5. Hòa ước Nga
  6. Hiệp ước Thế chiến thứ nhất
  7. Hiệp ước của Đế quốc Đức
  8. Hậu Thế chiến thứ nhất ở Nga và Liên Xô
  9. Hậu Thế chiến thứ nhất ở Ukraina
  10. Phong trào độc lập Ukraina
  11. Quan hệ Phần Lan-Nga
  12. Ukraina năm 1918

Adana

Adana (tiếng Hy Lạp: Ἄδανα Adhana; tiếng Armenia: Ադանա Adana) là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ, diện tích 14.030 km², nằm ở khu vực Địa Trung Hải ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Adana

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Đế quốc Đức

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Ba Lan

Batumi

Batumi (ბათუმი) là thành phố lớn thứ hai Gruzia, nằm giáp Biển Đen, ở Tây Nam nước này.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Batumi

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Belarus

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Cách mạng Tháng Mười

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Chiến tranh

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Entente

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Estonia

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Hà Lan

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Hòa bình

Hòa ước Neuilly

Bản đồ Bulgaria sau Hòa ước Neuilly Hòa ước Neuilly là hoà ước được ký vào ngày 27 tháng 11 năm 1919 tại Neuilly-sur-Seine, ngoại ô Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Bulgaria với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Hòa ước Neuilly

Hòa ước Sèvres

Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Hòa ước Sèvres

Hòa ước Trianon

Cung điện Trianon nơi diễn ra việc ký kết hoà ước Hoà ước Trianon là hoà ước được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920 tại Cung điện Trianon ở Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Hungary và các nước thắng trận của phe Hiệp ước.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Hòa ước Trianon

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Hòa ước Versailles

Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye (định hướng)

Hiệp ước Saint-Germain hay Hòa ước Saint-Germain có thể chỉ đến một trong cá hòa ước sau đây.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye (định hướng)

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Hoàng đế Đức

Kaiser

tự do.Society for the Study of Midwestern Literature (U.S.), Michigan State University. Center for the Study of Midwestern Literature, ''Midamerica'', Tập 27, trang 69 Kaiser là tước hiệu tiếng Đức có nghĩa là "Hoàng đế", với Kaiserin có nghĩa là "Nữ hoàng/Hoàng hậu".

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Kaiser

Kars

Kars (Կարս Kars, Qars, Qers) là một thành phố đông bắc Thổ Nhĩ Kỳ và là thủ phủ của tỉnh Kars.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Kars

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Latvia

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Lev Davidovich Trotsky

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Liên minh Trung tâm

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Litva

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Nga

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Phần Lan

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Sankt-Peterburg

Sắc lệnh hòa bình

Sắc lệnh hòa bình (tiếng Nga: Декрет о мире) là một trong 2 sắc lệnh được chính quyền Xô-viết do Lenin lãnh đạo thông qua vào ngày 26 tháng 10 năm 1917 (theo lịch Julius) hay ngày 8 tháng 11 năm 1917 (theo lịch Mặt Trời).

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Sắc lệnh hòa bình

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Sắt

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Than (định hướng)

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Thổ Nhĩ Kỳ

Trận Verdun

Trận Verdun là một trận lớn chính của mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Trận Verdun

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Ukraina

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Vladimir Ilyich Lenin

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và Wilhelm II, Hoàng đế Đức

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 15 tháng 3

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 18 tháng 2

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 1915

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 1916

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 1918

23 tháng 2

Ngày 23 tháng 2 là ngày thứ 54 trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 23 tháng 2

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 3 tháng 3

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 7 tháng 11

9 tháng 12

Ngày 9 tháng 12 là ngày thứ 343 (344 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hòa ước Brest-Litovsk và 9 tháng 12

Xem thêm

Armenia năm 1918

Belarus năm 1918

Gruzia năm 1918

Hòa ước Nga

Hiệp ước Thế chiến thứ nhất

Hiệp ước của Đế quốc Đức

Hậu Thế chiến thứ nhất ở Nga và Liên Xô

Hậu Thế chiến thứ nhất ở Ukraina

Phong trào độc lập Ukraina

Quan hệ Phần Lan-Nga

Ukraina năm 1918

Còn được gọi là Hiệp ước Brest-Litovsk.