Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Mục lục Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.

71 quan hệ: Đại học Harvard, Băng, Charon (vệ tinh), Chữ viết, Clyde W. Tombaugh, Danh sách nhà toán học, Du hành giữa các vì sao, Elíp, Eris (hành tinh lùn), Gia tốc, Godzilla, Hành tinh, Hành tinh lùn, Hệ Mặt Trời, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hoa Kỳ, John Couch Adams, Không gian, Khối lượng, Marvel Comics, Nemesis (sao giả thuyết), Nhà, Nhà khoa học, Nhà thiên văn học, Nhật Bản, Percival Lowell, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực, Phim hoạt hình, Pioneer 10, Pioneer 11, Quỹ đạo, Rock, Sao biến quang, Sao chổi, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao lùn nâu, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Số La Mã, Tím, Thế kỷ 19, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Thiết bị vũ trụ, Thuật ngữ, Tiểu hành tinh, Trái Đất, Tương tác hấp dẫn, Urbain Le Verrier, ..., Vành đai Kuiper, Vật chất tối, Vệ tinh tự nhiên, Văn hóa, Viện Công nghệ California, Voyager 1, Voyager 2, X-Men, (50000) Quaoar, 1909, 1913, 1915, 1916, 1928, 1930, 1993, 2002, 2004, 2005, 2006, 90377 Sedna. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Đại học Harvard · Xem thêm »

Băng

Một khối băng tự nhiên Các dạng hoa tuyết, Wilson Bentley, 1902 Băng hay nước đá là dạng rắn của nước.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Băng · Xem thêm »

Charon (vệ tinh)

Charon (phiên âm /ˈʃɛrən/) là vệ tinh lớn nhất của Sao Diêm Vương (Pluto), được phát hiện vào năm 1978.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Charon (vệ tinh) · Xem thêm »

Chữ viết

Chữ viết là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản, là sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểu tượng.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Chữ viết · Xem thêm »

Clyde W. Tombaugh

Clyde William Tombaugh (1906-1997) là một nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Clyde W. Tombaugh · Xem thêm »

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Danh sách nhà toán học · Xem thêm »

Du hành giữa các vì sao

Star Trek (Du hành giữa các vì sao) là một thương hiệu truyền hình thuộc thể loại khoa học viễn tưởng của điện ảnh Hoa Kỳ dựa trên loạt phim truyền hình được sáng tạo bởi Gene Roddenberry.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Du hành giữa các vì sao · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Elíp · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Gia tốc · Xem thêm »

Godzilla

là một kaijū, quái vật khổng lồ hư cấu của Nhật Bản.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Godzilla · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Hành tinh lùn · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Hoa Kỳ · Xem thêm »

John Couch Adams

John Couch Adams (Ngày 5 tháng 6 năm 1819 - ngày 21 tháng 1 năm 1892) là một nhà toán học và thiên văn học Anh.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và John Couch Adams · Xem thêm »

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Không gian · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Khối lượng · Xem thêm »

Marvel Comics

Marvel Publishing, Inc, thường được gọi là Marvel Comics hay đơn giản là Marvel, là một công ty Mỹ chuyên xuất bản truyện tranh và các phương tiện thông tin liên quan. Marvel Entertainment, Inc, một công ty con của Công ty Walt Disney, sở hữu nhà xuất bản Marvel.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Marvel Comics · Xem thêm »

Nemesis (sao giả thuyết)

Minh họa sao lùn đỏ Nemesis với Mặt Trời ở giữa Nemesis là một sao lùn đỏ hay sao lùn nâu giả thuyết, quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách khoảng 50.000 tới 100.000 AU, nơi nào đó bên ngoài đám mây Oort.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Nemesis (sao giả thuyết) · Xem thêm »

Nhà

Một nhà ở (mái ngói, vách đất) tại một làng quê ở Bình Định, Việt Nam Nhà là công trình xây dựng có mái, tường bao quanh, cửa ra vào để ở, sinh hoạt văn hoá, xã hội hoặc cất giữ vật chất, phục vụ cho các hoạt động cá nhân và tập thể của con người, và có tác dụng bảo vệ cho các hoạt động đó.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Nhà · Xem thêm »

Nhà khoa học

Một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm. Nhà khoa học, theo nghĩa rộng, là người tham gia vào những hoạt động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh vực nào đó.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Nhà khoa học · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Nhật Bản · Xem thêm »

Percival Lowell

Percival Lawrence Lowell (13/03/1855-12/11/1916) là một thương nhân người Mỹ, đồng thời là một tác giả, một nhà toán học và một nhà thiên văn học luôn tin rằng có kênh đào trên Hỏa tinh.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Percival Lowell · Xem thêm »

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực

Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (tiếng Anh - Jet Propulsion Laboratory, viết tắt JPL) là một trung tâm nghiên cứu và phát triển được tài trợ bởi chính phủ liên bang (Hoa Kỳ), đồng thời là một trung tâm chuyên sâu về lĩnh vực sức đẩy phản lực của NASA nằm ở Pasadena, California.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực · Xem thêm »

Phim hoạt hình

Tập tin:Animexample3edit.png Hoạt hình của quả bóng nảy lên xuống (dưới đây) bao gồm 6 hình. Tập tin:Animexample.gifHoạt hình này được nhắc lại 10 hình trong một giây. Tập tin:Animexample2.gifHoạt hình này chuyển động với tốc độ 2 hình trong một giây.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Phim hoạt hình · Xem thêm »

Pioneer 10

Pioneer 10 (tạm dịch: Người tiên phong 10) (ban đầu được đặt ký hiệu là Pioneer F) là tàu vũ trụ của Mỹ phóng năm 1972 và nặng.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Pioneer 10 · Xem thêm »

Pioneer 11

Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng  được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Pioneer 11 · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Quỹ đạo · Xem thêm »

Rock

Rock là một thể loại âm nhạc quần chúng được bắt nguồn từ cách gọi ngắn gọn của cụm từ "rock and roll" vào những năm 1950 ở Mỹ, rồi sau đó phát triển thành rất nhiều tiểu thể loại khác nhau từ những năm 60 của thế kỷ 20 và sau đó, đặc biệt ở Anh và Mỹ.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Rock · Xem thêm »

Sao biến quang

Sao biến quang (tiếng Anh: variable star) là các sao có độ sáng thay đổi đều đặn hoặc không đều đặn.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Sao biến quang · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Số La Mã

Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Số La Mã · Xem thêm »

Tím

Màu tím (tiếng Anh: violet được gọi như vậy theo màu hoa của cây violet) chỉ tới một nhóm các màu xanh da trời ánh đỏ hay màu tía ánh xanh.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Tím · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Thuật ngữ

Thuật ngữ là một loại từ chuyên môn, có rất nhiều thuật ngữ như.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Thuật ngữ · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Trái Đất · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Urbain Le Verrier

Urbain Jean Joseph Le Verrier (1811-1877) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Urbain Le Verrier · Xem thêm »

Vành đai Kuiper

Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Vành đai Kuiper · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Vật chất tối · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Văn hóa · Xem thêm »

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Viện Công nghệ California · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Voyager 1 · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và Voyager 2 · Xem thêm »

X-Men

X-Men (Những người đột biến) là một nhóm các siêu anh hùng truyện tranh trong các truyện tranh Marvel (Marvel Comics).

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và X-Men · Xem thêm »

(50000) Quaoar

50000 Quaoar là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương dạng đất đá nằm trong vành đai Kuiper.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và (50000) Quaoar · Xem thêm »

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 1909 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 1913 · Xem thêm »

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 1915 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 1916 · Xem thêm »

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 1928 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 1930 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 1993 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 2002 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 2006 · Xem thêm »

90377 Sedna

Không có mô tả.

Mới!!: Hành tinh ngoài Sao Hải Vương và 90377 Sedna · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hành tinh X.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »