Mục lục
97 quan hệ: Adolf Hitler, Airspeed Cambridge, Arado Ar 232, Avro Lancaster, Avro Manchester, Đại Tây Dương, Đức, Bỉ, Bell P-39 Airacobra, Binh chủng nhảy dù, Bismarck (thiết giáp hạm Đức), Chính phủ Vichy, Consolidated TBY Sea Wolf, Constanța, Crete, Curtiss P-60, Curtiss XP-46, De Havilland Mosquito, Fairey Firefly, Fiat G.50, Focke-Wulf Fw 200, Gloster E.28/39, Grumman TBF Avenger, Grumman XP-50, Hans-Ulrich Rudel, Hàng không, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Hoa Kỳ, Heinkel He 280, HMS Ark Royal (91), Hoa Kỳ, Junkers Ju 288, Junkers Ju 52, Junkers Ju 87, Kawanishi E15K, Kawanishi H8K, Kawasaki Ki-45, Kawasaki Ki-60, Kawasaki Ki-61, Kayaba Ka-1, Kế hoạch Barbarossa, Không quân Đức, Không quân Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Anh, Kokusai Ki-76, Liên Xô, Luân Đôn, Máy bay ném bom, Messerschmitt Me 163, Messerschmitt Me 321, ... Mở rộng chỉ mục (47 hơn) »
Adolf Hitler
Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Xem Hàng không năm 1941 và Adolf Hitler
Airspeed Cambridge
Airspeed AS.45 Cambridge là một loại máy bay huấn luyện nâng cao của Anh trong Chiến tranh thế giới II, do hãng Airspeed Limited chế tạo.
Xem Hàng không năm 1941 và Airspeed Cambridge
Arado Ar 232
Arado Ar 232 Tausendfüßler (tiếng Đức: "Millipede"), đôi khi còn gọi là Tatzelwurm, là một loại máy bay chở hàng, do hãng Arado Flugzeugwerke của Đức thiết kế chế tạo với số lượng nhỏ trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Hàng không năm 1941 và Arado Ar 232
Avro Lancaster
Avro Lancaster là một loại máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ trong Chiến tranh thế giới II của Anh, do hãng Avro thiết kế chế tạo cho Không quân Hoàng gia (RAF).
Xem Hàng không năm 1941 và Avro Lancaster
Avro Manchester
Avro 679 Manchester là một loại máy bay ném bom hạng nặng hai động cơ được hãng Avro của Anh phát triển trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Hàng không năm 1941 và Avro Manchester
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Xem Hàng không năm 1941 và Đại Tây Dương
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Hàng không năm 1941 và Đức
Bỉ
Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.
Bell P-39 Airacobra
P-39 Airacobra của Bell là một trong những máy bay tiêm kích chủ lực của Hoa Kỳ vào đầu Thế Chiến II.
Xem Hàng không năm 1941 và Bell P-39 Airacobra
Binh chủng nhảy dù
Lính dù Mỹ sử dụng loại dù MC1-B Binh chủng nhảy dù hay lính dù là lực lượng các chiến binh đặc biệt dùng dù nhảy vào các chiến tuyến, thuộc lực lượng lục quân hoặc không quân.
Xem Hàng không năm 1941 và Binh chủng nhảy dù
Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, với tên được đặt theo vị Thủ tướng nổi tiếng trong thế kỷ 19 Otto von Bismarck, người có công lớn nhất trong việc thống nhất nước Đức vào năm 1871.
Xem Hàng không năm 1941 và Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Chính phủ Vichy
Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Hàng không năm 1941 và Chính phủ Vichy
Consolidated TBY Sea Wolf
Consolidated TBY Sea Wolf là một loại máy bay ném bom ngư lôi của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Hàng không năm 1941 và Consolidated TBY Sea Wolf
Constanța
Constanța (tên lịch sử: Tomis, Κωνστάντια, Konstantia, Köstence, Кюстенджа, Kyustendzha, hay Констанца, Konstantsa) là một thành phố România.
Xem Hàng không năm 1941 và Constanța
Crete
Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.
Xem Hàng không năm 1941 và Crete
Curtiss P-60
Curtiss P-60 là một loại máy bay tiêm kích do hãng Curtiss-Wright nối tiếp loại P-40.
Xem Hàng không năm 1941 và Curtiss P-60
Curtiss XP-46
Curtiss XP-46 là một mẫu thử máy bay tiêm kích của Hoa Kỳ.
Xem Hàng không năm 1941 và Curtiss XP-46
De Havilland Mosquito
de Havilland DH.98 Mosquito là một loại máy bay chiến đấu đa năng của Anh, với tổ lái hai người, nó đã tham chiến trong Chiến tranh thế giới II và sau chiến tranh.
Xem Hàng không năm 1941 và De Havilland Mosquito
Fairey Firefly
Fairey Firefly là một loại máy bay tiêm kích trang bị cho tàu sân bay của Không quân Hải quân Hoàng gia Anh trong Chiến tranh thế giới II, ngoài ra nó còn được dùng làm máy bay chống tàu ngầm.
Xem Hàng không năm 1941 và Fairey Firefly
Fiat G.50
Fiat G.50 Freccia ("Mũi tên") là một máy bay tiêm kích của Ý trong Chiến tranh Thế giới II.
Xem Hàng không năm 1941 và Fiat G.50
Focke-Wulf Fw 200
Focke-Wulf Fw 200 Condor, quân Đồng minh còn gọi là Kurier là một loại máy bay 4 động cơ, làm hoàn toàn bằng kim loại của Đức, do hãng Focke-Wulf chế tạo với mục đích ban đầu là máy bay chở khách tầm xa.
Xem Hàng không năm 1941 và Focke-Wulf Fw 200
Gloster E.28/39
Gloster E.28/39, (cũng còn có tên gọi khác là "Gloster Whittle", "Gloster Pioneer", hay "Gloster G.40") là loại máy bay đầu tiên của Anh cất cánh nhờ động cơ phản lực.
Xem Hàng không năm 1941 và Gloster E.28/39
Grumman TBF Avenger
Chiếc Grumman TBF Avenger (Người Báo Thù) (còn mang ký hiệu là TBM cho những chiếc được sản xuất bởi General Motors) là kiểu máy bay ném ngư lôi, ban đầu được phát triển cho Hải quân và Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ, và được sử dụng bởi một số lớn không quân các nước.
Xem Hàng không năm 1941 và Grumman TBF Avenger
Grumman XP-50
Grumman XP-50 là một mẫu thử tiêm kích trang bị trên tàu phát triển từ loại F5F-1 Skyrocket.
Xem Hàng không năm 1941 và Grumman XP-50
Hans-Ulrich Rudel
Hans-Ulrich Rudel (2 tháng 7 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1982) là một phi công lái máy bay ném bom bổ nhào Stuka trong Chiến tranh thế giới thứ hai và cũng là đảng viên Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa.
Xem Hàng không năm 1941 và Hans-Ulrich Rudel
Hàng không
Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.
Xem Hàng không năm 1941 và Hàng không
Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Xem Hàng không năm 1941 và Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem Hàng không năm 1941 và Hải quân Hoa Kỳ
Heinkel He 280
Heinkel He 280 là một trong những máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên trên thế giới.
Xem Hàng không năm 1941 và Heinkel He 280
HMS Ark Royal (91)
HMS Ark Royal (91) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh đã từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Hàng không năm 1941 và HMS Ark Royal (91)
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Hàng không năm 1941 và Hoa Kỳ
Junkers Ju 288
Mẫu thử Junkers 288B (Ju 288 V13, động cơ DB 606) Junkers Ju 288, ban đầu gọi là EF 074, là một đề án máy bay ném bom của Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai.
Xem Hàng không năm 1941 và Junkers Ju 288
Junkers Ju 52
Junkers Ju 52 (biệt danh Tante Ju ("Auntie Ju") và Iron Annie) là một loại máy bay vận tải ba động cơ của Đức quốc xã, được sản xuất trong giai đoạn 1932-1945.
Xem Hàng không năm 1941 và Junkers Ju 52
Junkers Ju 87
Junkers Ju 87 còn gọi là Stuka (từ tiếng Đức Sturzkampfflugzeug, "máy bay ném bom bổ nhào") là máy bay ném bom bổ nhào hai người (một phi công và một xạ thủ ngồi phía sau) của lực lượng không quân Đức Quốc xã thời Chiến tranh thế giới thứ hai, do Hermann Pohlmann thiết kế.
Xem Hàng không năm 1941 và Junkers Ju 87
Kawanishi E15K
Chiếc Kawanishi E15K Shiun (紫雲, "Violet Cloud") là một kiểu thủy phi cơ trinh sát một động cơ của Nhật Bản được sử dụng trong Thế Chiến II.
Xem Hàng không năm 1941 và Kawanishi E15K
Kawanishi H8K
Chiếc Kawanishi H8K là một kiểu thủy phi cơ tuần tra do Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế chiến II vào nhiệm vụ tuần tra duyên Hải.
Xem Hàng không năm 1941 và Kawanishi H8K
Kawasaki Ki-45
Chiếc Kawasaki Ki-45, thường hay được quân đội Nhật gọi bằng Toryu (tiếng Nhật: 屠龍 (đồ long) nghĩa là chém rồng), là một máy bay tiêm kích hai động cơ, hai chỗ ngồi, được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.
Xem Hàng không năm 1941 và Kawasaki Ki-45
Kawasaki Ki-60
Kawasaki Ki-60 là một loại máy bay tiêm kích thử nghiệm của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Hàng không năm 1941 và Kawasaki Ki-60
Kawasaki Ki-61
Chiếc Kawasaki Ki-61 Hien (飛燕|Phi yến - én bay) là một kiểu máy bay tiêm kích được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.
Xem Hàng không năm 1941 và Kawasaki Ki-61
Kayaba Ka-1
Kayaba Ka-1 là một loại máy bay lên thẳng của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Hàng không năm 1941 và Kayaba Ka-1
Kế hoạch Barbarossa
Kế hoạch Barbarossa là văn kiện quân sự-chính trị có tầm quan trọng đặc biệt do Adolf Hitler và các cộng sự của ông trong Đế chế Thứ Ba vạch ra.
Xem Hàng không năm 1941 và Kế hoạch Barbarossa
Không quân Đức
(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.
Xem Hàng không năm 1941 và Không quân Đức
Không quân Hoa Kỳ
Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.
Xem Hàng không năm 1941 và Không quân Hoa Kỳ
Không quân Hoàng gia Anh
Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.
Xem Hàng không năm 1941 và Không quân Hoàng gia Anh
Kokusai Ki-76
Chiếc Kokusai Ki-76 là một kiểu máy bay cánh đơn được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng như là máy bay liên lạc và trinh sát mục tiêu pháo binh trong Thế Chiến II.
Xem Hàng không năm 1941 và Kokusai Ki-76
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Hàng không năm 1941 và Liên Xô
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Xem Hàng không năm 1941 và Luân Đôn
Máy bay ném bom
Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.
Xem Hàng không năm 1941 và Máy bay ném bom
Messerschmitt Me 163
Chiếc Messerschmitt Me 163 Komet (Sao chổi), do Alexander Martin Lippisch thiết kế, là một máy bay tiêm kích đánh chặn của Đức gắn động cơ tên lửa.
Xem Hàng không năm 1941 và Messerschmitt Me 163
Messerschmitt Me 321
Messerschmitt Me 321 Gigant là một loại tàu lượn chở hàng cỡ lớn của Đức, được phát triển và sử dụng trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Hàng không năm 1941 và Messerschmitt Me 321
Nakajima A6M2-N
Máy bay tiêm kích đánh chặn/tiêm kích-ném bom Nakajima A6M2-N là một kiểu thủy phi cơ một chỗ ngồi dựa trên thiết kế chiếc Mitsubishi A6M Zero Kiểu 11.
Xem Hàng không năm 1941 và Nakajima A6M2-N
Nakajima B6N
Nakajima B6N Tenzan (tiếng Nhật: 中島 B6N 天山—"Thiên Sơn", tên mã của Đồng Minh: Jill) là máy bay ném bom-ngư lôi chủ yếu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong những năm cuối Thế Chiến II.
Xem Hàng không năm 1941 và Nakajima B6N
Nakajima G5N
Chiếc Nakajima G5N Shinzan (深山, "Thâm sơn") là một kiểu máy bay ném bom hạng nặng của Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Hàng không năm 1941 và Nakajima G5N
Nakajima J1N
Chiếc Nakajima J1N1 là một kiểu máy bay hai động cơ được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II trong vai trò máy bay trinh sát, máy bay tiêm kích bay đêm và máy bay tấn công cảm tử Thần Phong (kamikaze).
Xem Hàng không năm 1941 và Nakajima J1N
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem Hàng không năm 1941 và New Zealand
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Hàng không năm 1941 và Nhật Bản
Philippine Airlines
Philippine Airlines (PAL), một thương hiệu của PAL Holdings, Inc.
Xem Hàng không năm 1941 và Philippine Airlines
Polikarpov I-16
Polikarpov I-16 là một loại máy bay tiêm kích của Liên Xô, nó được đánh giá là một thiết kế cách mạng; nó là máy bay tiêm kích một tầng cánh cánh thấp đầu tiên trên thế giới, ngoài ra nó còn có càng đáp thu vào được để đạt được trạng thái vận hành và người ta đánh giá nó đã "giới thiệu một mốt mới trong thiết kế máy bay tiêm kích."Green, William.
Xem Hàng không năm 1941 và Polikarpov I-16
Quốc hội Hoa Kỳ
Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Xem Hàng không năm 1941 và Quốc hội Hoa Kỳ
Ra đa
Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.
Xem Hàng không năm 1941 và Ra đa
Republic P-47 Thunderbolt
Chiếc máy bay Mỹ Republic P-47 Thunderbolt, còn được gọi là Jug, là kiểu máy bay tiêm kích một động cơ lớn nhất vào thời kỳ đó.
Xem Hàng không năm 1941 và Republic P-47 Thunderbolt
Scotland
Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Hàng không năm 1941 và Scotland
Syria
Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.
Xem Hàng không năm 1941 và Syria
Tàu sân bay
Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.
Xem Hàng không năm 1941 và Tàu sân bay
Trân Châu Cảng
nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.
Xem Hàng không năm 1941 và Trân Châu Cảng
Trận Crete
Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.
Xem Hàng không năm 1941 và Trận Crete
Tupolev TB-3
Tupolev TB-3 (Tiếng Nga: Тяжелый Бомбардировщик, Tyazholy Bombardirovschik, Máy bay ném bom hạng nặng, tên định danh dân sự ANT-6) là một máy bay ném bom hạng nặng đã được Không quân Xô viết triển khai trong thập niên 1930 và trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hàng không năm 1941 và Tupolev TB-3
U-boat
U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).
Xem Hàng không năm 1941 và U-boat
Vương quốc Anh
Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.
Xem Hàng không năm 1941 và Vương quốc Anh
1 tháng 3
Ngày 1 tháng 3 là ngày thứ 60 (61 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 1 tháng 3
1 tháng 8
Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 1 tháng 8
10 tháng 2
Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 10 tháng 2
10 tháng 5
Ngày 10 tháng 5 là ngày thứ 130 (131 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 10 tháng 5
11 tháng 3
Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 11 tháng 3
12 tháng 11
Ngày 12 tháng 11 là ngày thứ 316 (317 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 12 tháng 11
15 tháng 4
Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.
Xem Hàng không năm 1941 và 15 tháng 4
16 tháng 4
Ngày 16 tháng 4 là ngày thứ 106 trong mỗi năm thường (ngày thứ 107 trong mỗi năm nhuận).
Xem Hàng không năm 1941 và 16 tháng 4
18 tháng 12
Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 18 tháng 12
18 tháng 7
Ngày 18 tháng 7 là ngày thứ 199 (200 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 18 tháng 7
1941
1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 1941
2 tháng 10
Ngày 2 tháng 10 là ngày thứ 275 (276 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 2 tháng 10
20 tháng 5
Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 20 tháng 5
20 tháng 6
Ngày 20 tháng 6 là ngày thứ 171 (172 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 20 tháng 6
22 tháng 12
Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 22 tháng 12
22 tháng 6
Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 22 tháng 6
23 tháng 9
Ngày 23 tháng 9 là ngày thứ 266 (267 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 23 tháng 9
26 tháng 2
Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 26 tháng 2
26 tháng 5
Ngày 26 tháng 5 là ngày thứ 146 (147 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 26 tháng 5
28 tháng 7
Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 28 tháng 7
29 tháng 5
Ngày 29 tháng 5 là ngày thứ 149 (150 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 29 tháng 5
31 tháng 7
Ngày 31 tháng 7 là ngày thứ 212 (213 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 31 tháng 7
6 tháng 5
Ngày 6 tháng 5 là ngày thứ 126 (127 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 6 tháng 5
7 tháng 12
Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 7 tháng 12
8 tháng 2
Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 8 tháng 2
8 tháng 6
Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 8 tháng 6
8 tháng 7
Ngày 8 tháng 7 là ngày thứ 189 (190 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 8 tháng 7
9 tháng 1
Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.
Xem Hàng không năm 1941 và 9 tháng 1