Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hàn Lâm Viện

Mục lục Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

178 quan hệ: Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đình, Đại học sĩ, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thực lục, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo Quang, Đặng Công Chất, Đỗ Tử Bình, Đốc học, Đoàn Nguyễn Tuấn, Đường Đại Tông, Đường Đức Tông, Đường Chiêu Tông, Đường Minh Hoàng, Âu Dương Tu, Ông Đồng Hòa, Bách khoa toàn thư Trung Quốc, Bình Ngô đại cáo, Bùi Dương Lịch, Bạch Cư Dị, Bảng nhãn, Bảo Đại, Bộ Binh, Bộ Lễ, Bia Vĩnh Lăng, Cao Bằng, Cao Xuân Dục, Càn Long, Cửu Chân, Chúa Nguyễn, Chiến Quốc, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Chu Thành vương, Dương Trí Trạch, Gia Long, Hàm Phong, Học viện, Hồ Hán Thương, Hồ Tông Thốc, Hồng lô tự, Ký lục, Khai Nguyên, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khâm sai, Khởi nghĩa Lam Sơn, Khổng Tử, Khương Công Phụ, ..., Lang trung, Lê Chiêu Tông, Lê Dụ Tông, Lê Hiến Tông, Lê Huyền Tông, Lê Nhân Tông, Lê Quang Định, Lê Quát, Lê Quý Đôn, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thần Tông, Lê Thế Tông, Lê Tương Dực, Lê Uy Mục, Lê Văn Hưu, Lịch triều hiến chương loại chí, Lý Bạch, Lý Nhân Tông, Lý Thái Tông, Loạn An Sử, Lương Đắc Bằng, Lương Thế Vinh, Mạc, Mạc Hiển Tích, Minh Hiếu Tông, Minh Mạng, Nội các (nhà Nguyễn), Ngũ kinh, Ngô Tùng Châu, Ngô Thì Sĩ, Ngô Văn Sở, Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều, Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Thực, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trọng Hợp, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Kim, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Liêu, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nho giáo, Ninh Tốn, Paul Bert, Phan Huy Ích, Phan Huy Chú, Phan Huy Lê, Phan Thanh Giản, Phạm Đình Hổ, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Quan thoại, Quang Trung, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Quốc tử giám, Tập hiền viện, Tề, Tứ thư, Tự Đức, Tể tướng, Tống, Tống Thái Tông, Tống Thần Tông, Tăng Quốc Phiên, Thanh Hóa, Thái Nguyên Bồi, Thái thường tự, Thám hoa, Thân Nhân Trung, Thị lang, Thăng Long, Thi Đình, Thi Hương, Thơ Đường, Thượng thư, Tiếng Chăm, Tiếng Pháp, Trạng nguyên, Trần Anh Tông, Trần Danh Án, Trần Dụ Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Nhân Tông, Trần Phế Đế (Đại Việt), Trần Thánh Tông, Trần Thuận Tông, Trần Tiễn Thành, Trịnh Doanh, Trịnh Giang, Trịnh Hòa, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Sâm, Trịnh Tạc, Trịnh Tráng, Triệu Mạnh Phủ, Trung nguyên, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trường An, Trương Đăng Quế, Trương Hán Siêu, Trương Trạch Đoan, Vĩnh Lạc, Vĩnh Lạc đại điển, Văn chức, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện hàn lâm Pháp, Viện Sử học (Việt Nam). Mở rộng chỉ mục (128 hơn) »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đàng Trong · Xem thêm »

Đình

Tòa đại đình của Đình La Xuyên, Ý Yên, Nam Định Khuôn viên đình làng Vĩ Dạ, Huế Cổng tam quan vào Đình Thổ Hà, Bắc Giang Mai Xá Đình là một công trình kiến trúc cổ truyền ở làng quê Việt Nam, là nơi thờ Thành hoàng và cũng là nơi hội họp của người dân.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đình · Xem thêm »

Đại học sĩ

Đại học sĩ(大學士) là một chức quan cao cấp thời quân chủ.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đại học sĩ · Xem thêm »

Đại Nam liệt truyện

Đại Nam liệt truyện (chữ Hán: 大南列傳) là một bộ sách lịch sử ghi chép về gia phả nhà Nguyễn, các sự tích, công trạng của các công thần, liệt nữ và danh tăng..., viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đại Nam liệt truyện · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đạo Quang · Xem thêm »

Đặng Công Chất

Đặng Công Chất (chữ Hán: 鄧公質, 1621 hay 1622 - 1683), người làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đặng Công Chất · Xem thêm »

Đỗ Tử Bình

Đỗ Tử Bình (1324-1381) là tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đỗ Tử Bình · Xem thêm »

Đốc học

Đốc học (chữ Hán: 督學, tiếng Anh: Provincial Education Commissioner) là chức quan văn cấp tỉnh được lập thời Nguyễn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đốc học · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Tuấn

Đoàn Nguyễn Tuấn (1750-?), hiệu Hải Ông, là nhà thơ thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đoàn Nguyễn Tuấn · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đường Đức Tông · Xem thêm »

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đường Chiêu Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Âu Dương Tu · Xem thêm »

Ông Đồng Hòa

Ông Đồng Hòa (1830-1904), tục gọi là Thầy Hòa; là một đại thần, một nhà thơ ở đời nhà Thanh, Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Ông Đồng Hòa · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư Trung Quốc

Trung Quốc là một nền văn hóa sớm có sự xuất hiện của các tác phẩm dạng bách khoa thư.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Bách khoa toàn thư Trung Quốc · Xem thêm »

Bình Ngô đại cáo

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Bình Ngô đại cáo · Xem thêm »

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Bùi Dương Lịch · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Bạch Cư Dị · Xem thêm »

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Bảng nhãn · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Bảo Đại · Xem thêm »

Bộ Binh

Trong tiếng Việt, Bộ Binh có thể là.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Bộ Binh · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Bộ Lễ · Xem thêm »

Bia Vĩnh Lăng

Phiên bản bia Vĩnh Lăng lưu trử ở Hà Nội Bia Vĩnh Lăng, còn gọi là Lam Sơn Vĩnh Lăng bi (chữ Hán: 藍山永陵碑) là một bia đá cổ thời Lê sơ, đặt ở Lăng vua Lê Thái Tổ, tại xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Bia Vĩnh Lăng · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Cao Bằng · Xem thêm »

Cao Xuân Dục

Cao Xuân Dục trong bộ triều phục đại triều Cao Xuân Dục (chữ Hán: 高春育; tự là Tử Phát, hiệu Long Cương Cổ Hoan Đông Cao; 1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Cao Xuân Dục · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Càn Long · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Cửu Chân · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802 · Xem thêm »

Chu Thành vương

Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Chu Thành vương · Xem thêm »

Dương Trí Trạch

Dương Trí Trạch (chữ Hán: 楊致澤, 1586-1662) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Dương Trí Trạch · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Gia Long · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Hàm Phong · Xem thêm »

Học viện

Khuôn viên Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Học viện và viện hàn lâm đều có nghĩa là academy trong tiếng Anh (hay Ἀκαδημία trong tiếng Hy Lạp).

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Học viện · Xem thêm »

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Hồ Hán Thương · Xem thêm »

Hồ Tông Thốc

Hồ Tông Thốc(胡宗簇) là một vị quan, nhà sử học của Việt Nam vào thời vua Trần Nghệ Tông.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Hồ Tông Thốc · Xem thêm »

Hồng lô tự

Hồng lô tự (鴻臚寺, Court of State Ceremonial) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Hồng lô tự · Xem thêm »

Ký lục

Ký lục (chữ Hán: 記錄, tiếng Anh: Surveillance Commissioner), tiền thân chức Án sát sứ thời Minh Mạng sau này, là một văn thần thời Lê Thánh Tông, vị trưởng quan ty Xá sai, quan thứ 3 ở dinh / trấn thời chúa Nguyễn và quan thứ 3 ở trấn thời Gia Long.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Ký lục · Xem thêm »

Khai Nguyên

Khai Nguyên (chữ Hán giản thể: 开原市, âm Hán Việt: Khai Nguyên thị) là một thị xã của địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Khai Nguyên · Xem thêm »

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ (chữ Hán: 欽定大南會典事例) là tên gọi một cuốn sách thuộc thể loại hội điển, ghi chép những điển pháp Việt Nam dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khâm sai

Trong hệ thống quan chế triều đình Việt Nam, đặc biệt vào thời Nguyễn, đôi khi triều đình cần một vị đại thần đảm nhận tạm thời công việc trọng trách nội chính hoặc ngoại giao.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Khâm sai · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Khởi nghĩa Lam Sơn · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Khổng Tử · Xem thêm »

Khương Công Phụ

Khương Công Phụ (731 - 805) tự Đức Văn là một tể tướng người An Nam dưới triều Đường Đức Tông.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Khương Công Phụ · Xem thêm »

Lang trung

Lang trung (郎中, Bureau Director) là chức quan đứng đầu một ty hoặc ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh tứ phẩm.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lang trung · Xem thêm »

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Chiêu Tông · Xem thêm »

Lê Dụ Tông

Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Dụ Tông · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Huyền Tông

Lê Huyền Tông (chữ Hán: 黎玄宗, 1654 – 1671), tên thật là Lê Duy Vũ (黎維禑), tên khác là Lê Duy Hi (黎維禧), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Huyền Tông · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Quang Định

Lê Quang Định (chữ Hán: 黎光定; 1759 - 1813), tự: Tri Chỉ(知止), hiệu: Tấn Trai (晉齋, hay Cấn Trai), Chỉ Sơn; là văn thần đầu đời Nguyễn, và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Sơn Hội ở Gia Định và Bình Dương thi xã.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Quang Định · Xem thêm »

Lê Quát

Lê Quát (黎括, 1319 - 1386), tự là Bá Đạt, hiệu Mai Phong, biệt hiệu Lương Giang; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Quát · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Thần Tông · Xem thêm »

Lê Thế Tông

Lê Thế Tông (chữ Hán: 黎世宗; 1567 - 1599), tên húy là Lê Duy Đàm (黎維潭), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lê trung hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1573 đến năm 1599.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Thế Tông · Xem thêm »

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Tương Dực · Xem thêm »

Lê Uy Mục

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Uy Mục · Xem thêm »

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lê Văn Hưu · Xem thêm »

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lịch triều hiến chương loại chí · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lý Bạch · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Loạn An Sử · Xem thêm »

Lương Đắc Bằng

Lương Đắc Bằng là một nhà chính trị thời nhà Lê sơ, ông nổi bật với việc theo đại thần Nguyễn Văn Lang nổi quân ba phủ ở Thanh Hóa, đánh đổ triều vua Lê Uy Mục, lập nên vua Lê Tương Dực.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lương Đắc Bằng · Xem thêm »

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Lương Thế Vinh · Xem thêm »

Mạc

Mạc có thể là.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Mạc · Xem thêm »

Mạc Hiển Tích

Mạc Hiển Tích (chữ Hán: 莫顯績; 1060—?), là người đỗ đầu tại khoa thi năm Quảng Hựu thứ 2 (Bính Dần, 1086) thời vua Lý Nhân Tông.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Mạc Hiển Tích · Xem thêm »

Minh Hiếu Tông

Minh Hiếu Tông Hoằng trị đế Chu Hựu Đường Minh Hiếu Tông (chữ Hán: 明孝宗, 30 tháng 7, 1470 – 8 tháng 6, 1505), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Minh Hiếu Tông · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Minh Mạng · Xem thêm »

Nội các (nhà Nguyễn)

Nội các (chữ Nho: 內閣) là cơ quan hành chính được thành lập từ thời Nguyễn Minh Mạng, phụ tá nhà vua, chuyên trách giải quyết các công việc về văn thư, giấy tờ như xét duyệt các văn bản trước khi trình lên vua, làm phiếu nghĩ, thư bài, soạn các bản phúc đáp, kính sao bản vua phê, phụng sao lời chỉ dụ, sao lục phát giao công văn, coi giữ ấn tín, kiềm ký, long bài, lưu giữ châu bản, và các ngự chế thi văn v.v.  Không giống như chức Nội các trong các triều đại xưa hoặc sau này, trách nhiệm của chức Nội các thời Nguyễn được giới hạn trong việc quản lý công văn và ấn tín như coi giữ và giải quyết văn thư đến và được đưa đi từ triều đình, cùng việc giữ ấn tín, ngự chế, v.v. Các trách nhiệm của cơ quan Nội các thường được biết như cố vấn vua và triều đình về những vấn đề quốc sự không nằm trong trách nhiệm của Nội các triều Nguyễn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nội các (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Ngũ kinh · Xem thêm »

Ngô Tùng Châu

Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Ngô Tùng Châu · Xem thêm »

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Ngô Thì Sĩ · Xem thêm »

Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Ngô Văn Sở · Xem thêm »

Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều

Ngụy Tấn Nam-Bắc triều Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (魏晋南北朝), gọi đầy đủ là Tam Quốc-Lưỡng Tấn-Nam-Bắc triều (三國兩晋南北朝), là một thời kỳ về cơ bản là phân liệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Độ

Nguyễn Hữu Độ có thể là.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nguyễn Hữu Độ · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Dật

Nguyễn Hữu Dật (chữ Hán: 阮有鎰, 1603–1681) là đại công thần của chúa Nguyễn tại Đàng Trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nguyễn Hữu Dật · Xem thêm »

Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝), hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nguyễn Khuyến · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nguyễn Phúc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Phi Khanh

Nguyễn Phi Khanh (chữ Hán: 阮飛卿; tên thật là Nguyễn Ứng Long (阮應龍); năm sinh không chắc chắn. Một số nguồn cho là khoảng năm 1355, nhưng một số nguồn khác cho là năm 1335–1428 trên cổng giao tiếp điện tử tỉnh Bình Thuận hay 1429) là Hàn lâm học sĩ nhà Hồ và là cha của Nguyễn Trãi - một công thần khai quốc nhà Hậu Lê.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nguyễn Phi Khanh · Xem thêm »

Nguyễn Thực

Nguyễn Thực (阮實, 1554-1637), tự Phác Phủ (朴甫), đỗ Đình nguyên Tiến sĩ khoa Ất Mùi năm 1595, niên hiệu Quang Hưng dưới thời vua Thế Tông hoàng đế Lê Duy Đàm của nhà Lê Trung Hưng.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nguyễn Thực · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hợp

nh chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Tuyên (chữ Hán: 阮瑄, 1834 - 1902), tự Trọng Hợp (仲合), hiệu Kim Giang (金江), là một quan đại thần triều Nguyễn,làm quan trải bảy đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nguyễn Trọng Hợp · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nhà Trần · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh Tốn

Nhà thờ Ninh Tốn Ninh Tốn (chữ Hán: 寧遜, 1744-1795), tự Khiêm Như sau đổi là Hi Chí, hiệu Mẫn Hiên, Chuyết Sơn cư sĩ, Song An cư sĩ; là nhà thơ, nhà sử học, và là đại thần thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Ninh Tốn · Xem thêm »

Paul Bert

Paul Bert (17/11/1833 – 11/11/1886, ở Việt Nam có khi viết là Pôn Be) là một nhà động vật học, sinh lý học, và chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Paul Bert · Xem thêm »

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Phan Huy Ích · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Phan Huy Lê · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn · Xem thêm »

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Quan thoại · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Quang Trung · Xem thêm »

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Quốc sử quán (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Quốc tử giám

Quốc tử giám là cơ quan đào tạo giáo dục cấp trung ương tại các nước Á Đông thời phong kiến Nho giáo.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Quốc tử giám · Xem thêm »

Tập hiền viện

Tập hiền viện (集賢院, Academy of Scholarly Worthies) là học viện cao cấp chuyên nghiên cứu, giảng dạy kinh truyện, sử cho nhà vua, các Hoàng tử, Hoàng thân và quan lại cấp cao trong triều đình.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tập hiền viện · Xem thêm »

Tề

Tề (齊) có thể chỉ các mục từ.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tề · Xem thêm »

Tứ thư

Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tứ thư · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tự Đức · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tể tướng · Xem thêm »

Tống

Tống có thể chỉ:.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tống · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tống Thần Tông · Xem thêm »

Tăng Quốc Phiên

Tăng Quốc Phiên (1811-1872) (bính âm: Zēng Guófān, Wade-Giles: Tseng Kuo-fan), tên tự là Bá Hàm, hiệu là Điều Sinh, người Tương Hương, tỉnh Hồ Nam, đỗ Tiến sĩ triều Đạo Quang, giữ chức vụ Thị lang các bộ Binh, Lễ, Lại, Hình, đồng thời là một Nho gia lỗi lạc theo phái Đông Thành, nhân vật tiêu biểu của địa chủ người Hán, sau được bổ nhiệm chức Nội các Học sĩ trong Triều đình Mãn Thanh.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tăng Quốc Phiên · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái Nguyên Bồi

Thái Nguyên Bồi (11 tháng 1, 1868 – 5 tháng 3 năm 1940) là một nhà tuyên truyền quốc tế ngữ, nhà giáo dục người Trung Quốc, giám đốc đại học Bắc Kinh và đồng thời là nhà sáng lập Academia Sinica.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thái Nguyên Bồi · Xem thêm »

Thái thường tự

Thái thường tự (太常寺, Court of Imperial Sacrifices) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thái thường tự · Xem thêm »

Thám hoa

Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thám hoa · Xem thêm »

Thân Nhân Trung

Thân Nhân Trung (1419 - 1499), tự Hậu Phủ, là một danh sĩ Việt Nam, đứng địa vị Phó đô Nguyên súy Tao đàn Nhị thập bát Tú của Lê Thánh Tông.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thân Nhân Trung · Xem thêm »

Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b. Nguyên chức Thị lang (侍郎, Attendant Gentleman) là một chức lang được đặt từ thời Tần Trung Quốc giữ việc thị vệ trong cung đình.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thị lang · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thăng Long · Xem thêm »

Thi Đình

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thi Đình · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thi Hương · Xem thêm »

Thơ Đường

Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907).

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thơ Đường · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Thượng thư · Xem thêm »

Tiếng Chăm

Tiếng Chăm hay tiếng Champa là ngôn ngữ của người Chăm ở Đông Nam Á, và trước đây là ngôn ngữ của Vương quốc Chăm Pa ở miền Trung Việt Nam Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tiếng Chăm · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Danh Án

Trần Danh Án (陳名案, 1754-1794), hiệu: Liễu Am, Tản Ông; là nhà thơ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trần Danh Án · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Phế Đế (Đại Việt)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝, 6 tháng 3, 1361 - 6 tháng 12, 1388), còn gọi là Xương Phù Đế (昌符帝) hay Trần Giản Hoàng (陳簡皇), là vị hoàng đế thứ 10 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trần Phế Đế (Đại Việt) · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thuận Tông

Trần Thuận Tông (chữ Hán: 陳順宗, 1377 – tháng 4, 1399), là vị hoàng đế thứ 11 và cũng là hoàng đế áp chót của triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trần Thuận Tông · Xem thêm »

Trần Tiễn Thành

Trần Tiễn Thành (chữ Hán: 陳踐誠, 1813-1883), trước có tên là Dưỡng Độn, sau kỵ quốc úy đổi là Thời Mẫn, sau nữa được vua Tự Đức ban tên là Tiễn Thành, hiệu là Tốn Trai; là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trần Tiễn Thành · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Trịnh Giang

Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trịnh Giang · Xem thêm »

Trịnh Hòa

Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trịnh Hòa · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Trịnh Tạc

Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trịnh Tạc · Xem thêm »

Trịnh Tráng

Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trịnh Tráng · Xem thêm »

Triệu Mạnh Phủ

Triệu Mạnh Phủ, ''Mưa thu trên núi Kiều và núi Hoa'' Triệu Mạnh Phủ (tên chữ Tử Ngang (子昂); bút hiệu Tùng Tuyết (松雪), Âu Ba (鸥波) và Thủy Tinh Cung đạo nhân (水精宫道人); 1254–1322) là một hậu duệ thuộc dòng dõi vua Huy Tông nhà Tống và đồng thời là một học giả, họa sĩ, nhà thư pháp nổi tiếng Trung Quốc thời nhà Nguyên.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Triệu Mạnh Phủ · Xem thêm »

Trung nguyên

Trung nguyên có thể là.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trung nguyên · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trường An · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Trương Hán Siêu

thành phố Ninh Bình, tên gọi do Trương Hán Siêu đặt Trương Hán Siêu (chữ Hán: 張漢超;?-1354), tên tự là Thăng Phủ hoặc Thăng Am, hiệu Đôn Tẩu, là một vị quan, một danh nhân văn hóa đời Trần, kiệt tác văn chương nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông là bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) - một áng thiên cổ hùng văn rất được lưu truyền...

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trương Hán Siêu · Xem thêm »

Trương Trạch Đoan

Chi tiết của bản gốc ''Thanh minh thượng hà đồ'' của Trương Trạch Đoan, đầu thế kỷ 12 Chi tiết của ''Thanh minh thượng hà đồ'', bản vẽ lại vào thế kỷ 18. Trương Trạch Đoan (1085-1145), tự Chính Đạo là một họa sĩ nổi tiếng Trung Quốc vào thế kỷ 12 trong thời chuyển tiếp Bắc Tống sang Nam Tống.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Trương Trạch Đoan · Xem thêm »

Vĩnh Lạc

Vĩnh Lạc có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Vĩnh Lạc · Xem thêm »

Vĩnh Lạc đại điển

''Vĩnh Lạc đại điển'' bản in 1403. Vĩnh Lạc đại điển là một bộ bách khoa toàn thư của Trung Quốc được biên soạn theo lệnh Minh Thành Tổ từ năm 1403 đến năm 1408.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Vĩnh Lạc đại điển · Xem thêm »

Văn chức

Văn chức (phồn thể: 文職 - tiếng Anh: Academician) là tên một cơ quan văn phòng và cũng là tên chức trong cơ quan này vào thời chúa Nguyễn.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Văn chức · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Nga

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Viện Hàn lâm Khoa học Nga · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ là một tổ chức ở Hoa Kỳ mà các thành viên phục vụ pro bono (tình nguyện vì lợi ích chung) như "các cố vấn cho quốc gia về khoa học, kỹ thuật và y học".

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Academy of Science and Technology, viết tắt là VAST) là một viện nghiên cứu đa ngành đa lĩnh vực, cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam và do Chính phủ thành lập, có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tự nhiên và phát triển các công nghệ theo định hướng của Chính phủ.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam · Xem thêm »

Viện hàn lâm Pháp

Tòa nhà Institut de France trong đó có trụ sở của Viện hàn lâm Pháp Hồng y Richelieu người sáng lập Viện hàn lâm Pháp Viện Hàn lâm Pháp (tiếng Pháp:L'Académie française) là thể chế học thuật tối cao liên quan tới tiếng Pháp.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Viện hàn lâm Pháp · Xem thêm »

Viện Sử học (Việt Nam)

Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.

Mới!!: Hàn Lâm Viện và Viện Sử học (Việt Nam) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hàn Lâm viện.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »