Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa

Mục lục Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa

Trong bối cảnh của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, kiến ​​trúc, và văn hóa, Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa tương ứng với khoảng thời gian giữa cái chết của Alexandros Đại đế năm 323 TCN và sự thôn tính các vùng đất của Hy Lạp cổ đại của Rome vào năm 146 TCN.

36 quan hệ: Afghanistan, Alexandria, Alexandros Đại đế, Antiochia, Antiochos III Đại đế, Antipatros, Athens, Carthago, Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất, Cleomenes III, Ephesus, Eumenes II, Kassandros, Liên minh Achaea, Lucius Cornelius Sulla, Lysimachos, Mithridates VI của Pontos, Nhà Antigonos, Nhà Ptolemaios, Pakistan, Pompey, Rhodes, Roma, Seleucia, Sparta, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thebes, Thessaloniki, Thracia, Tiểu Á, Trận Cynoscephalae, Trận Ipsus, Vương quốc Ấn-Hy Lạp, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Seleukos.

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Afghanistan · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Alexandria · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Antiochia

Antiochia theo cách vẽ của Abraham Ortelius. Antiochia bên sông Orontes (Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Ὀρόντου, Ἀντιόχεια ἡ ἐπὶ Δάφνῃ, hay Ἀντιόχεια ἡ Μεγάλη; ܐܢܛܝܘܟܝܐ Anṭiokia; אנטיוכיה, antiyokhya; ანტიოქია; Անտիոք Antiok; Antiochia ad Orontem; انطاکیه, Anṭākiya, phiên âm tiếng Việt: Antiôkhia, Antiôkia, Antiốt), còn được gọi Antiochia xứ Syria, là một thành phố cổ nằm ở bờ đông của sông Orontes.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Antiochia · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Antipatros

Antipatros (Tiếng Hy Lạp: Ἀντίπατρος Antipatros; khoảng 397 TCN – 319 TCN) là một vị tướng Macedonia và là người ủng hộ vua Philipos II của Macedonia và Alexandros Đại đế.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Antipatros · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Athens · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Carthago · Xem thêm »

Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất

Cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ nhất(214 TCN - 205 TCN) là cuộc chiến tranh của La Mã, cùng với đồng minh (sau năm 211 TCN) là liên minh Aetolia và Attalos I của Pergamon, chống lại Philippos V của Macedonia, đồng thời với cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai (218-201 TCN) chống lại Carthage.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất · Xem thêm »

Cleomenes III

Cleomenes III (tiếng Hy Lạp: Κλεομένης) là vua của Sparta từ 235-222 trước Công nguyên.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Cleomenes III · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Ephesus · Xem thêm »

Eumenes II

Eumenes II của Pergamon (Εὐμένης Β' τῆς Περγάμου) (cai trị từ năm 197 TCN đến năm 159 TCN) là vua của xứ Pergamon, và là một thành viên của nhà Attalos.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Eumenes II · Xem thêm »

Kassandros

Kassandros (tiếng Hy Lạp: Κάσσανδρος Ἀντιπάτρου, Kassandros con trai của Antipatros; kh. 350 TCN – 297 TCN), còn gọi là Cassander trong ngôn ngữ hiện đại, ông là vua của Macedonia từ năm 305 đến 297 TCN, và là con trai của Antipatros.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Kassandros · Xem thêm »

Liên minh Achaea

Liên minh Achaea (tiếng Hy Lạp: κοινὸν τῶν Ἀχαιῶν) là một liên minh thời kỳ Hy Lạp hóa của các thành bang Hy Lạp ở miền Bắc và miền Trung bán đảo Peloponnese, đặt tên theo vùng đất Achaea.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Liên minh Achaea · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Lysimachos

Lysimachos (tiếng Hy Lạp: Λυσίμαχος, tiếng Anh: Lysimachus; 360 TCN – 281 TCN) là một vị tướng Macedonia và là một Diadochi (người kế thừa) của Alexandros Đại đế, người mà đã trở thành vua năm 306 TCN thống trị Thrace, Tiểu Á và Macedonia.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Lysimachos · Xem thêm »

Mithridates VI của Pontos

Mithradates VI (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης, tiếng Ba Tư cổ: Mithradatha, "Món quà của Mithra") (134 TCN – 63 TCN), còn được biết đến như là Mithradates Vĩ đại (Megas) và Eupator Dionysius, là vua xứ Pontos ở miền Bắc Tiểu Á (nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khoảng 119 – 63 TCN.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Mithridates VI của Pontos · Xem thêm »

Nhà Antigonos

Triều đại Antigonos(tiếng Hy Lạp: Δυναστεία των Αντιγονιδών) là một triều đại của các vị vua Hy Lạp có nguồn gốc từ vị tướng của Alexandros Đại đế, Antigonos I Monophthalmos ("Độc nhãn").

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Nhà Antigonos · Xem thêm »

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Nhà Ptolemaios · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Pakistan · Xem thêm »

Pompey

Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Pompey · Xem thêm »

Rhodes

Rhodes (Ρόδος, Ródos) là một hòn đảo của Hy Lạp, nằm ở đông nam biển Aegea.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Rhodes · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Roma · Xem thêm »

Seleucia

Seleucia (tiếng Hy Lạp: Σελεύκεια), còn được gọi là Seleucia bên bờ sông Tigris, là một trong những thành phố lớn trên thế giới thời Hy Lạp và La Mã.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Seleucia · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Sparta · Xem thêm »

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Thebes

Thebes có thể là tên của một trong các vùng sau.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Thebes · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Thessaloniki · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Thracia · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Tiểu Á · Xem thêm »

Trận Cynoscephalae

Trận Cynoscephalae đã xảy ra ở Thessaly năm 197 TCN, giữa quân đội La Mã, do Titus Quinctius Flamininus chỉ huy, và nhà Antigonos của Macedonia, do Philippos V chỉ huy.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Trận Cynoscephalae · Xem thêm »

Trận Ipsus

Trận Ipsus là trận đánh xảy ra giữa các Diadochi (những người thừa kế của Alexander Đại đế) diễn ra vào năm 301 TCN tại một ngôi làng có tên là Ipsus ở Phrygia.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Trận Ipsus · Xem thêm »

Vương quốc Ấn-Hy Lạp

Những cuộc xâm chiếm của người Hy Lạp đã đưa những người Hy Lạp cổ đại tới Nam Á còn được gọi là Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Vương quốc Ấn-Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Vương quốc Hy Lạp-Bactria · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hy Lạp thời Hy Lạp hóa, Hy Lạp thời kỳ Hy lạp hóa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »