Mục lục
55 quan hệ: Đàng Ngoài, Đặng Thị Huệ, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cát Thành (định hướng), Chữ Hán, Dương Trọng Tế, Gia Long, Hà Nội, Hoàng Đình Bảo, Hoàng Phùng Cơ, Lê, Lê Chiêu Thống, Lê Hiển Tông, Lê Ngọc Hân, Lạng Sơn, Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Lý Trần Quán, Ngô gia văn phái, Ngô Tất Tố, Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Quang Toản, Nhà Hậu Lê, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Phong kiến, Quang Trung, Tôn Sĩ Nghị, Tả Thanh Oai, Tự Đức, Thanh Oai, Thế kỷ 18, Tiểu thuyết, Trần Công Xán, Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Trịnh Bồng, Trịnh Cán, Trịnh Sâm, Trịnh Tông, Trung Quốc, Vũ Văn Nhậm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 1912, 1942, 1950, 1958, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
- Sách lịch sử Việt Nam
Đàng Ngoài
Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Đàng Ngoài
Đặng Thị Huệ
Đặng Thị Huệ (chữ Hán: 鄧氏惠, không rõ năm sinh năm mất), thông gọi Đặng Tuyên phi (鄧宣妃), là một cung tần của chúa Trịnh Sâm, và là mẹ của vị chúa tiếp theo Trịnh Cán.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Đặng Thị Huệ
Các tên gọi của nước Việt Nam
Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Các tên gọi của nước Việt Nam
Cát Thành (định hướng)
Cát Thành có thể là.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Cát Thành (định hướng)
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Chữ Hán
Dương Trọng Tế
Dương Trọng Tế (1727-1787), trước có tên là Dương Trọng Khiêm, là một văn thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Dương Trọng Tế
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Gia Long
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Hà Nội
Hoàng Đình Bảo
Hoàng Đình Bảo (1743-1782) là Huy quận công (còn gọi là Quận Huy) thời Lê-Trịnh, trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Hoàng Đình Bảo
Hoàng Phùng Cơ
Hoàng Phùng Cơ (chữ Hán: 黄馮基; ?-1787), còn gọi là quận Thạc (từ chữ Thạc quận công 碩郡公), là tướng thời Lê Mạt trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Hoàng Phùng Cơ
Lê
Lê là từ có nhiều nghĩa.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Lê
Lê Chiêu Thống
Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Lê Chiêu Thống
Lê Hiển Tông
Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Lê Hiển Tông
Lê Ngọc Hân
Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉昕, 1770 - 1799), còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu, là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời thế kỉ 18.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Lê Ngọc Hân
Lạng Sơn
Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Lạng Sơn
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Lịch sử Việt Nam
Lý Trần Quán
Lý Trần Quán (1721-1786) là một viên quan của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Lý Trần Quán
Ngô gia văn phái
Ngô gia văn phái (thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX) có 2 nghĩa.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Ngô gia văn phái
Ngô Tất Tố
Ngô Tất Tố (1894 – 20 tháng 4 năm 1954) là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu có ảnh hưởng ở Việt Nam giai đoạn trước 1954.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Ngô Tất Tố
Ngô Thì Chí
Ngô Thì Chí (1753 - 1788) là nhà văn Việt Nam ở thế kỷ 18 thời Lê trung hưng.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Ngô Thì Chí
Ngô Thì Du
Ngô Thì Du (1772-1840) là nhà văn và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Ngô Thì Du
Ngô Thì Nhậm
Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Ngô Thì Nhậm
Nguyễn Hữu Chỉnh
Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Nguyễn Hữu Chỉnh
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Nguyễn Nhạc
Nguyễn Quang Toản
Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Nguyễn Quang Toản
Nhà Hậu Lê
Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Nhà Hậu Lê
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Nhà Tây Sơn
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Nhà Thanh
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Phong kiến
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Quang Trung
Tôn Sĩ Nghị
Tôn Sĩ Nghị Tôn Sĩ Nghị (1720-1796), tên tiếng Trung: 孫士毅, tự Trí Dã (智冶), một tên tự khác là Bổ Sơn (补山), người tỉnh Chiết Giang, là một đại thần của nhà Thanh, Trung Quốc.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Tôn Sĩ Nghị
Tả Thanh Oai
Đình Hoa Xá - Minh Ngự Lâu, nơi thờ Vua Lê Đại Hành và người con gái bản địa sau là Đô Hồ phi nhân Tả Thanh Oai là một xã của huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Tả Thanh Oai
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Tự Đức
Thanh Oai
Thanh Oai là một huyện thuộc Hà Nội.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Thanh Oai
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Thế kỷ 18
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Tiểu thuyết
Trần Công Xán
Trần Công Xán (陳公燦) hay còn gọi là Trần Công Thước là Tiến sĩ triều Lê Cảnh Hưng, quê kim động Hưng Yên làm quan đến Thương thư Bộ Công, sau thăng Đồng Bình Chương sự.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Trần Công Xán
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
Trịnh Bồng
Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Trịnh Bồng
Trịnh Cán
Điện Đô vương Trịnh Cán (chữ Hán: 鄭檊, 1777 – 1782) là vị chúa Trịnh thứ 9 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1782, là con trai của chúa Trịnh Sâm và Tuyên phi Đặng Thị Huệ.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Trịnh Cán
Trịnh Sâm
Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Trịnh Sâm
Trịnh Tông
Đoan Nam Vương Trịnh Tông (chữ Hán: 鄭棕; 1763 - 1786), còn có tên khác là Trịnh Khải (鄭楷) là vị chúa Trịnh thứ 10 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rã của tập đoàn phong kiến họ Trịnh.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Trịnh Tông
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Trung Quốc
Vũ Văn Nhậm
Vũ Văn Nhậm (chữ Hán: 武文任, ? - 1788) hay Võ Văn Nhậm, là một danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Vũ Văn Nhậm
Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Viện Nghiên cứu Hán Nôm là một tổ chức thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam hiện nay là nơi bảo quản, lưu trữ và nghiên cứu các di sản Hán Nôm gồm những thư tịch và liệu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và Viện Nghiên cứu Hán Nôm
1912
1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và 1912
1942
1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và 1942
1950
1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và 1950
1958
1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và 1958
1960
1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và 1960
1964
1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và 1964
1970
Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và 1970
1984
Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và 1984
1987
Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.
Xem Hoàng Lê nhất thống chí và 1987
Xem thêm
Sách lịch sử Việt Nam
- An Nam chí lược
- Hoàng Lê nhất thống chí
- Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
- Nam Ông mộng lục
- Việt Nam sử lược
- Việt điện u linh tập
- Đại Nam thực lục
- Đại Việt sử ký
- Đại Việt sử ký toàn thư
- Đại Việt sử lược
Còn được gọi là An Nam nhất thống chí.