Mục lục
64 quan hệ: Ô Đạt, Bắc Kinh, Biểu tự, Cao Ly, Cao Phúc Nương, Chữ Hán, Hoàn Nhan Cảo, Hoàn Nhan Ngang, Hoàn Nhan Tông Hàn, Hoàng đế, Khiết Đan, Kim Hi Tông, Kim sử, Kim Thái Tông, Kim Thái Tổ, Kim Thế Tông, Lịch sử Trung Quốc, Lý Thông, Lưu Ngạc, Nữ Chân, Ngột Truật, Ngu Doãn Văn, Nhà Kim, Nhà Tống, Oát Bản, Oát Li Bất, Tây Hạ, Tục tư trị thông giám, Từ Văn, Tống Cao Tông, Tống Khâm Tông, Tống sử, Thằng Quả, Thụy hiệu, Thiên hạ, Trấn Giang, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Tư Mã Quang, 11 tháng 1, 1122, 1134, 1139, 1144, 1145, 1147, 1148, 1149, 1150, 1151, ... Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »
- Mất năm 1161
- Sinh năm 1122
- Vua nhà Kim
Ô Đạt
Ô Đạt là một khu (quận) của thành phố Ô Hải, khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Bắc Kinh
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Biểu tự
Cao Ly
Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.
Cao Phúc Nương
Cao Phúc Nương (chữ Hán: 高福娘, ? - ?), là thị tì trong cung Đồ Đan thái hậu, nước Kim.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Cao Phúc Nương
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Chữ Hán
Hoàn Nhan Cảo
Hoàn Nhan Cảo có thể đề cập đến các nhân vật sau.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Hoàn Nhan Cảo
Hoàn Nhan Ngang
Hoàn Nhan Ngang có thể đề cập đến các nhân vật sau.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Hoàn Nhan Ngang
Hoàn Nhan Tông Hàn
Hoàn Nhan Tông Hàn (chữ Hán: 完颜宗翰, 1080 – 1137), tên Nữ Chân là Niêm Một Hát (粘没喝), tên lúc nhỏ là Điểu Gia Nô, tướng lĩnh, hoàng thân, khai quốc công thần nhà Kim.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Hoàn Nhan Tông Hàn
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Hoàng đế
Khiết Đan
Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Khiết Đan
Kim Hi Tông
Kim Hi Tông (chữ Hán: 金熙宗) là một hoàng đế nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Kim Hi Tông
Kim sử
Kim sử là một bộ sách lịch sử trong 24 bộ sách sử của Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thoát Thoát biên soạn năm 1345.
Kim Thái Tông
Kim Thái Tông (chữ Hán: 金太宗; 1075 - 9 tháng 2, 1135), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1123 đến năm 1135.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Kim Thái Tông
Kim Thái Tổ
Kim Thái Tổ (chữ Hán: 金太祖, 1 tháng 8 năm 1068 – 19 tháng 9 năm 1123) là miếu hiệu của vị hoàng đế khai quốc của nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa, trị vì từ ngày 28 tháng 1 năm 1115 cho đến ngày 19 tháng 9 năm 1123.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Kim Thái Tổ
Kim Thế Tông
Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Kim Thế Tông
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Lịch sử Trung Quốc
Lý Thông
Lý Thông có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Lý Thông
Lưu Ngạc
Lưu Ngạc (chữ Hán: 劉鄂, 1857 - 1909), trước tên là Mộng Bằng, tên chữ là Văn Đoàn; sau đổi thành Ngạc, tên chữ là Thiết Vân, hiệu là Hồng Đô, Bách Luyện Sinh.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Lưu Ngạc
Nữ Chân
Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Nữ Chân
Ngột Truật
Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Ngột Truật
Ngu Doãn Văn
Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Ngu Doãn Văn
Nhà Kim
Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Nhà Kim
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Nhà Tống
Oát Bản
Hoàn Nhan Tông Cán (?-17/6/1141), tên Nữ Chân là Oát Bổn (斡本) là trưởng tử của Kim Thái Tổ Hoàn Nhan A Cốt Đả (ngoài giá thú), là dưỡng phụ của Kim Hi Tông Hoàn Nhan Hiệp Lạt, là sinh phụ của Kim Hải Lăng Vương Hoàn Nhan Lượng.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Oát Bản
Oát Li Bất
Hoàn Nhan Tông Vọng (? - 1127), tên Nữ Chân là Oát Lỗ Bổ (斡鲁补) hay Oát Ly Bất (斡离不), tướng lĩnh, hoàng tử, khai quốc công thần nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Oát Li Bất
Tây Hạ
Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.
Tục tư trị thông giám
Tục tư trị thông giám (chữ Hán: 續資治通鑑), là một quyển biên niên sử Trung Quốc gồm 220 quyển do đại thần nhà Thanh là Tất Nguyên biên soạn.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Tục tư trị thông giám
Từ Văn
Từ Văn có thể là một trong những địa danh hoặc nhân vật sau.
Tống Cao Tông
Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).
Xem Hoàn Nhan Lượng và Tống Cao Tông
Tống Khâm Tông
Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Tống Khâm Tông
Tống sử
Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Tống sử
Thằng Quả
Kim Huy Tông (金徽宗, ?-1124), tên Hán là Hoàn Nhan Tông Tuấn (完顏宗峻), tên Nữ Chân là Thằng Quả (繩果), là con trai trưởng của Kim Thái Tổ Hoàn Nhan A Cốt Đả, là cha của Kim Hi Tông Hoàn Nhan Hợp Lạt.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Thằng Quả
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Thụy hiệu
Thiên hạ
Thiên Hạ theo cách nhìn của người Trung Quốc Thiên hạ (tiếng Trung: 天下; pinyin: tiān xià) là cụm từ trong tiếng Trung và là một khái niệm văn hóa của Trung Quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Thiên hạ
Trấn Giang
Trấn Giang (tiếng Hoa giản thể: 镇江市 bính âm Zhènjiāng Shì, âm Hán-Việt: Trấn Giang thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Trấn Giang
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Trung Quốc
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Trung Quốc (khu vực)
Tư Mã Quang
Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.
Xem Hoàn Nhan Lượng và Tư Mã Quang
11 tháng 1
Ngày 11 tháng 1 là ngày thứ 11 trong lịch Gregory.
Xem Hoàn Nhan Lượng và 11 tháng 1
1122
Năm 1122 là một năm trong lịch Julius.
1134
Năm 1134 trong lịch Julius.
1139
Năm 1139 trong lịch Julius.
1144
Năm 1144 trong lịch Julius.
1145
Năm 1145 trong lịch Julius.
1147
Năm 1147 trong lịch Julius.
1148
Năm 1148 trong lịch Julius.
1149
Năm 1149 trong lịch Julius.
1150
Năm 1150 trong lịch Julius.
1151
Năm 1151 trong lịch Julius.
1152
Năm 1152 trong lịch Julius.
1153
Năm 1153 trong lịch Julius.
1154
Năm 1154 trong lịch Julius.
1155
Năm 1155 trong lịch Julius.
1156
Năm 1156 trong lịch Julius.
1157
Năm 1157 trong lịch Julius.
1158
Năm 1158 trong lịch Julius.
1159
Năm 1159 trong lịch Julius.
1160
Năm 1160 trong lịch Julius.
1161
Năm 1161 trong lịch Julius.
1181
Năm 1181 trong lịch Julius.
15 tháng 12
Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hoàn Nhan Lượng và 15 tháng 12
24 tháng 2
Ngày 24 tháng 2 là ngày thứ 55 trong lịch Gregory.
Xem Hoàn Nhan Lượng và 24 tháng 2
9 tháng 1
Ngày 9 tháng 1 là ngày thứ 9 trong lịch Gregory.
Xem Hoàn Nhan Lượng và 9 tháng 1
Xem thêm
Mất năm 1161
- Hoàn Nhan Lượng
- Tống Khâm Tông
Sinh năm 1122
- Hoàn Nhan Lượng
Vua nhà Kim
- Hoàn Nhan Doãn Tế
- Hoàn Nhan Lượng
- Kim Ai Tông
- Kim Chương Tông
- Kim Hi Tông
- Kim Mạt Đế
- Kim Thái Tông
- Kim Thái Tổ
- Kim Thế Tông
- Kim Tuyên Tông
Còn được gọi là Hoàn Nhan Địch Cổ Nãi, Hải Lăng Vương, Kim Hải Lăng Vương, Kim Phế Đế.