Mục lục
31 quan hệ: Berlin, Brisbane, Bruxelles, Buenos Aires, Den Haag, Durban, Edinburgh, Fukuoka, Genève, Hội đồng Khoa học Quốc tế, Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế, Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc, Luân Đôn, Madrid, München, Montréal, Moskva, Paris, Pháp, Poznań, Québec, Rio de Janeiro, Roma, Santiago, Seoul, Stockholm, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức phi chính phủ, Tổ chức phi lợi nhuận, Washington, D.C., Zürich.
- Hiệp hội nghề nghiệp quốc tế
- Thành viên của Hội đồng Khoa học Quốc tế
Berlin
Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Berlin
Brisbane
Brisbane (Phát âm) là thành phố thủ phủ và là thành phố đông nhất của bang Queensland của Úc.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Brisbane
Bruxelles
Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Bruxelles
Buenos Aires
Buenos Aires là thủ đô và là thành phố lớn nhất cũng như là thành phố cảng lớn nhất của Argentina.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Buenos Aires
Den Haag
Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Den Haag
Durban
Durban (eThekwini, từ itheku nghĩa là "vịnh/phá") là thành phố đông dân thứ ba tại Nam Phi, đồng thời là một phần của khu vực đại đô thị eThekwini.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Durban
Edinburgh
Edinburgh East |website.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Edinburgh
Fukuoka
là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía Bắc của vùng Kyushu trên đảo Kyushu.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Fukuoka
Genève
Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Genève
Hội đồng Khoa học Quốc tế
Hội đồng Khoa học Quốc tế (tiếng Anh: International Council for Science), được viết tắt là ICSU theo tên cũ của nóː Hội đồng Quốc tế các Liên hiệp Khoa học, là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế cao nhất dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Hội đồng Khoa học Quốc tế
Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế
Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế viết tắt theo tiếng Anh là ISSC (International Social Science Council) là một tổ chức quốc tế dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học xã hội.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế
Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc
(tiếng Anh: United Nations Economic and Social Council, viết tắt ECOSOC) là một trong năm cơ quan quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các ban về kinh tế - xã hội, bao gồm 14 ủy ban chuyên môn, ủy ban chức năng và 5 ủy ban khu vực trực thuộc Liên Hiệp Quốc.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Luân Đôn
Madrid
Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Madrid
München
München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và München
Montréal
Vận động trường chính của Thế vận hội 1976 Montréal (tiếng Anh: Montreal) là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec và thành phố đông dân thứ nhì của Canada.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Montréal
Moskva
Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Moskva
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Paris
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Pháp
Poznań
Poznań (listen) (tiếng Latin: Posnania; tiếng Đức: tiếng Posen; tiếng Yiddish: פוזנא hoặc פּױזן Poyzn) là một thành phố nằm bên sông Warta ở tây trung bộ Ba Lan, dân số 556.022 người tại thời điểm tháng 6 năm 2009.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Poznań
Québec
Québec (tiếng Anh: Quebec; phát âm là kê-béc, không phải là qué-béc), có diện tích gần 1,5 triệu km² - tức là gần gấp 3 lần nước Pháp hay 7 lần xứ Anh - và là tỉnh bang lớn nhất của Canada tính về diện tích.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Québec
Rio de Janeiro
Bản đồ Rio de Janeiro, 1895 Rio de Janeiro (phát âm IPA; theo tiếng Bồ Đào Nha nghĩa là "sông tháng Giêng") (phiên âm: Ri-ô đề Gia-nây-rô) là thành phố tại bang cùng tên (Bang Rio de Janeiro) ở phía Nam Brasil với diện tích 1260 km² và dân số đăng ký là 5,940,224 người.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Rio de Janeiro
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Roma
Santiago
Santiago có thể là.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Santiago
Seoul
Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Seoul
Stockholm
(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Stockholm
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Tổ chức phi chính phủ
Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Tổ chức phi chính phủ
Tổ chức phi lợi nhuận
Tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức bất vụ lợi (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho toàn xã hội.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Tổ chức phi lợi nhuận
Washington, D.C.
Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Washington, D.C.
Zürich
Zürich (tiếng Đức tại Zürich: Züri) là thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ (dân số: 366.145 vào năm 2004; dân số vùng nội thành: 1.091.732) và là thủ đô của bang Zürich.
Xem Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế và Zürich
Xem thêm
Hiệp hội nghề nghiệp quốc tế
- Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế
- Hiệp hội Quốc tế các Trò chơi động
- International PEN
- Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng
- Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật
Thành viên của Hội đồng Khoa học Quốc tế
- Academia Sinica
- Hiệp hội Bản đồ Quốc tế
- Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế
- Hiệp hội Khoa học Thái Bình Dương
- Hiệp hội Kinh tế Quốc tế
- Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám
- Hiệp hội Xã hội học Quốc tế
- Học viện Khoa học và Nhân văn Israel
- Hội Nghiên cứu Xã hội Khoa học
- Hội liên hiệp Toán học quốc tế
- Hội liên hiệp Địa lý Quốc tế
- Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế
- Hội đồng Quốc tế về Toán Công nghiệp và Ứng dụng
- IUPAC
- Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
- Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng
- Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học
- Liên đoàn Quốc tế về Lịch sử và Triết học của khoa học
- Liên đoàn Quốc tế về Vật lý Thuần túy và Ứng dụng
- Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan
- Viện Hàn lâm Khoa học Brasil
- Viện Hàn lâm Khoa học Bulgaria
- Viện Hàn lâm Khoa học Estonia
- Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển
- Viện Hàn lâm Khoa học Nga
- Viện Hàn lâm Khoa học Pháp
- Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ
- Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới
- Viện Hàn lâm România
- Viện Khoa học xã hội Trung Quốc
- Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia
- Ủy ban Khoa học Bắc cực Quốc tế
Còn được gọi là International Political Science Association.