Mục lục
106 quan hệ: An Phú Đông, Đông Nam Bộ (Việt Nam), Đảng Cộng sản Việt Nam, Bình Chánh, Bình Dương, Bình Thạnh, Bến Nghé, Cách mạng Tháng Tám, Công nghiệp, Công viên, Công viên Gia Định, Củ Chi, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chính phủ, Chợ Lớn, Chủ quyền, Du lịch, Gia Định, Gia Định thành thông chí, Gia đình, Gia Long, Giao thông, Hóc Môn, Lý Tự Trọng, Nam Kỳ, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Kiệm, Nguyễn Minh Đức (công an), Nguyễn Oanh, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Văn Lượng, Người Hoa, Người Việt, Người Việt (định hướng), Nhà Bè, Phú Nhuận, Phường 1, Gò Vấp, Phường 10, Gò Vấp, Phường 11, Gò Vấp, Phường 12, Phường 12, Gò Vấp, Phường 13, Gò Vấp, Phường 14, Gò Vấp, Phường 15, Gò Vấp, Phường 16, Gò Vấp, Phường 17, Gò Vấp, Phường 3, Gò Vấp, Phường 4, Gò Vấp, Phường 5, Gò Vấp, ... Mở rộng chỉ mục (56 hơn) »
An Phú Đông
An Phú Đông là một phường thuộc quận 12, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Đông Nam Bộ (Việt Nam)
Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân Việt Nam thường gọi là Miền Đông.
Xem Gò Vấp và Đông Nam Bộ (Việt Nam)
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.
Xem Gò Vấp và Đảng Cộng sản Việt Nam
Bình Chánh
Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.
Bình Dương
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Bình Thạnh
Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Bến Nghé
Bến Nghé có thể là.
Cách mạng Tháng Tám
Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.
Xem Gò Vấp và Cách mạng Tháng Tám
Công nghiệp
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.
Công viên
Công viên Công viên là khu vực được bảo vệ các nguồn thiên nhiên tự có hay trồng, một nơi vui chơi, giải trí đại chúng, các hoạt động văn hóa, hưởng thụ.
Công viên Gia Định
Công viên Gia Định (góc đường Hoàng Minh Giám Công viên Gia Định là một công viên cây xanh ở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Gò Vấp và Công viên Gia Định
Củ Chi
Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có Sông Sài Gòn chảy qua.
Xem Gò Vấp và Củ Chi
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Xem Gò Vấp và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Chính phủ
Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.
Chợ Lớn
Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Chủ quyền
Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.
Du lịch
Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Gia Định thành thông chí
Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.
Xem Gò Vấp và Gia Định thành thông chí
Gia đình
''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Giao thông
xe đạp là hai trong nhiều phương tiện đi lại phổ biến tại Việt Nam. Xa lộ Liên tiểu bang 80 tại Hoa Kỳ Giao thông là hình thức di chuyển, đi lại công khai bao gồm các đối tượng như người đi bộ, xe, tàu điện, các phương tiện giao thông công cộng, thậm chí cả xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ hoặc cùng nhau.
Hóc Môn
Huyện Hóc Môn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.
Lý Tự Trọng
Tựợng Lý Tự Trọng trong khuôn viên Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Lý Tự Trọng (20 tháng 10 năm 1914 – 20 tháng 11 năm 1931) tên thật là Lê Hữu Trọng, còn được gọi là Huy; là một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt Nam.
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Nam Kỳ
Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.
Nguyễn Kiệm
Nguyễn Kiệm có thể là.
Nguyễn Minh Đức (công an)
Nguyễn Minh Đức (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1969) là một Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam và chính trị gia người Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Nguyễn Minh Đức (công an)
Nguyễn Oanh
Nguyễn Oanh (1910 - 1956; bí danh Bạch Đằng lớn) là một nhà cách mạng Việt Nam, Xứ uỷ viên kiêm Bí thư Thành ủy Sài Gòn giai đoạn từ năm 1943 đến tháng 5 năm 1945.
Nguyễn Phúc Chu
Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.
Nguyễn Thái Sơn
Nguyễn Thái Sơn (1927-1970) là một nhà cách mạng Việt Nam.
Nguyễn Văn Lượng
Nguyễn Văn Lượng là một tên người Việt.
Xem Gò Vấp và Nguyễn Văn Lượng
Người Hoa
Người Hoa có thể đề cập đến.
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Người Việt (định hướng)
Người Việt có thể là.
Xem Gò Vấp và Người Việt (định hướng)
Nhà Bè
Nhà Bè là huyện ngoại thành nằm về phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Gò Vấp và Nhà Bè
Phú Nhuận
Quận Phú Nhuận là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Phường 1, Gò Vấp
Phường 1, Gò Vấp là một phường thuộc Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 1, Gò Vấp
Phường 10, Gò Vấp
Phường 10 là một phường thuộc Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích 165,42 ha, dân số vào khoảng 39.980 người, được tổ chức thành 12 khu phố và 179 tổ dân phố.
Xem Gò Vấp và Phường 10, Gò Vấp
Phường 11, Gò Vấp
Phường 11 là một phường thuộc quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 11, Gò Vấp
Phường 12
Phường 12 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 12, Gò Vấp
Phường 12 là một phường thuộc quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 12, Gò Vấp
Phường 13, Gò Vấp
Phường 13 là một phường thuộc quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 13, Gò Vấp
Phường 14, Gò Vấp
Phường 14 là một phường thuộc quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 14, Gò Vấp
Phường 15, Gò Vấp
Phường 15 là một phường thuộc quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 15, Gò Vấp
Phường 16, Gò Vấp
Phường 16 là một phường thuộc quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 16, Gò Vấp
Phường 17, Gò Vấp
Phường 17 là một phường thuộc quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 17, Gò Vấp
Phường 3, Gò Vấp
Phường 3 là một phường thuộc quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 3, Gò Vấp
Phường 4, Gò Vấp
Phường 4 là một phường thuộc quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 4, Gò Vấp
Phường 5, Gò Vấp
Phường 5 là một phường thuộc quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 5, Gò Vấp
Phường 6, Gò Vấp
Phường 6 là một phường thuộc quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 6, Gò Vấp
Phường 7, Gò Vấp
Phường 7 là một phường thuộc quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 7, Gò Vấp
Phường 8, Gò Vấp
Phường 8 là một phường thuộc quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 8, Gò Vấp
Phường 9, Gò Vấp
Phường 9 là một phường thuộc quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Phường 9, Gò Vấp
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Quận
Quận là một loại đơn vị hành chính địa phương.
Xem Gò Vấp và Quận
Quận 1
Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Gò Vấp và Quận 1
Quận 12
Quận 12 là quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở phía tây Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Quận được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1997, với nhiều địa điểm tham quan như căn cứ Vườn Cau ở Thạnh Lộc, chùa Thiên Vân, chùa Quảng Đức, làng cá sấu, các vườn mai, vườn kiểng...
Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (trước đây được gọi là Phi trường Tân Sơn Nhứt) là cảng hàng không quốc tế ở miền Nam Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
Sông Sài Gòn
Sông Sài Gòn là một phụ lưu của sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đồi thấp, có độ cao tương đối khoảng 150m, nằm trong huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, rồi chảy qua giữa địa phận ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Bình Phước và Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng, chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, là ranh giới giữa Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh, hợp với sông Đồng Nai thành hệ thống sông Đồng Nai, đổ ra biển.
Tân Bình
Tân Bình là một quận trong 24 quận huyện của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Tân Phú (quận)
Quận Tân Phú là một quận của Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố
Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Thành phố Hồ Chí Minh
Thích Nữ Tín Liên Nguyễn Thị Yến
Nguyễn Thị Yến (thường gọi là Ni sư Thích Nữ Tín Liên, hay Tư Yến, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1951) là nữ tu sĩ Phật giáo, giảng viên và chính trị gia người Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Thích Nữ Tín Liên Nguyễn Thị Yến
Thạnh Lộc (định hướng)
Thạnh Lộc có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.
Xem Gò Vấp và Thạnh Lộc (định hướng)
Thạnh Xuân
Thạnh Xuân có thể là.
Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên, người dân quen gọi Sở thú) là công viên bảo tồn động vật - thực vật ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Thế kỷ
Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.
Xem Gò Vấp và Thế kỷ
Thủ Đức
Quận Thủ Đức là một quận cửa ngõ phía đông bắc Thành phố Hồ Chí Minh.
Thị Nghè
Rạch Thị Nghè, đoạn chảy qua cầu Bông Thị Nghè có thể là.
Toàn quyền Đông Dương
Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.
Xem Gò Vấp và Toàn quyền Đông Dương
Trần Thị Diệu Thúy
Trần Thị Diệu Thúy (sinh ngày 8 tháng 3 năm 1977) là một nữ chính trị gia người Việt Nam.
Xem Gò Vấp và Trần Thị Diệu Thúy
Trịnh Hoài Đức
Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.
Trung học cơ sở
n độ Trung học cơ sở (cũng được gọi là trung cấp hoặc trung học) là một giai đoạn giáo dục có trong một số quốc gia và diễn ra giữa tiểu học và trung học phổ thông.
Trường Đại học Văn Lang
Đại học Văn Lang (tiếng Anh: Van Lang University) là một trường đại học tư do bà Mỹ Diệu đứng tên thành lập theo quyết định số 71/TTg ngày 27/01/1995 của Thủ tướng Chính phủ.
Xem Gò Vấp và Trường Đại học Văn Lang
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Xem Gò Vấp và Việt Nam Cộng hòa
Y tế
Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.
Xem Gò Vấp và Y tế
1 tháng 1
Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.
11 tháng 5
Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
11 tháng 7
Ngày 11 tháng 7 là ngày thứ 192 (193 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
19 tháng 9
Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1911
1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 1911
1917
1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 1917
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 1940
1944
1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 1944
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 1945
1953
1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 1953
1955
1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 1955
1956
1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 1956
1957
1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 1957
1960
1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.
Xem Gò Vấp và 1960
1975
Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.
Xem Gò Vấp và 1975
1976
Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.
Xem Gò Vấp và 1976
1983
Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.
Xem Gò Vấp và 1983
2 tháng 7
Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
20 tháng 5
Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Gò Vấp và 2006
23 tháng 11
Ngày 23 tháng 11 là ngày thứ 327 trong mỗi năm thường (thứ 328 trong mỗi năm nhuận).
25 tháng 10
Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
29 tháng 4
Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).
3 tháng 5
Ngày 3 tháng 5 là ngày thứ 123 (124 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
30 tháng 4
Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).
9 tháng 5
Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Quận Gò Vấp.