Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lê Tương Dực

Mục lục Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

130 quan hệ: An Giang, Đàm Thận Huy, Đông Hà, Đông Kinh, Đông Ngạc, Đông Triều, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đỗ Nhân, Đinh Tiên Hoàng, Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, Bích Câu, Bạc, Bồ đề (định hướng), Bộ Binh (bộ), Bộ Hình, Bộ Hộ, Bộ Lại, Bộ Lễ, Cửa biển Thần Phù, Cửu Trùng đài, Chôn cất, Chữ Hán, Chu Tước, Dương Trực Nguyên, Giáo, Hà Thanh, Hải Dương, Hải Phòng, Hải Thanh, Hồ Tây, Hồng Bàng, Hoàng đế, Hoàng hậu, Kỵ binh, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khỏa thân, Lê Chiêu Tông, Lê Hiến Tông, Lê Nại, Lê Niệm, Lê Quang Trị, Lê Quảng Độ, Lê Tân, Lê Túc Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Tung, Lê Uy Mục, Lạng, ..., Lịch Gregorius đón trước, Lương Đắc Bằng, Minh Vũ Tông, Ngũ hình quyền, Ngựa, Nguyễn Hoằng Dụ, Nguyễn Thì Ung, Nguyễn Thị Đạo, Nguyễn Văn Lang, Nhà Đinh, Nhà Hậu Lê, Nhà Lê sơ, Nhà Minh, Nhà Ngô, Nhà Nguyễn, Nhân Mục, Phan Huy Chú, Phạm Công Trứ, Phạm Thịnh, Phủ (định hướng), Phi tần, Quân đội, Quốc Oai, Roi, Sông Hồng, Sông Tô Lịch, Súng, Sơn Tây (định hướng), Tây Đô, Tây Hồ, Tên húy, Từ Liêm, Từ Sơn, Tự sát, Thanh Hóa, Thái Miếu, Tháng ba, Tháng năm, Thảo thư, Thọ Xuân (huyện), Thụy hiệu, Thủy Đường, Thủy Nguyên, Thi Đình, Thi Hội, Thuế, Thuyền, Thượng thư, Trần Cảo (tướng khởi nghĩa), Trần Húc, Trần Năng, Trần Tuân, Trịnh Duy Đại, Trịnh Duy Sản, Trịnh Khắc Phục, Trịnh Thị Tuyên, Vàng, Vũ Như Tô, Vũ Quỳnh, Vạn, Vệ sĩ, Văn Giang, Văn miếu, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Vua Việt Nam, 1 tháng 12, 11 tháng 11, 1495, 1509, 1510, 1511, 1513, 1514, 1516, 23 tháng 3, 25 tháng 6, 4 tháng 12, 6 tháng 4, 7 tháng 4, 8 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và An Giang · Xem thêm »

Đàm Thận Huy

Đàm Thận Huy (譚愼徽, 1463 - 1526), hiệu Mặc Trai (默齋), là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Đàm Thận Huy · Xem thêm »

Đông Hà

Đông Hà là một thành phố trung tâm của tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Đông Hà · Xem thêm »

Đông Kinh

Đông Kinh (東京) là một từ Hán-Việt có nghĩa là "kinh đô tại phía Đông" và thường được dùng cho.

Mới!!: Lê Tương Dực và Đông Kinh · Xem thêm »

Đông Ngạc

Đông Ngạc là phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam, nổi tiếng với truyền thống hiếu học, đỗ đạt và một số nghề thủ công truyền thống như chuyên sản xuất nem ("giò Chèm, nem Vẽ"), làm quang gánh, nặn nồi đất...

Mới!!: Lê Tương Dực và Đông Ngạc · Xem thêm »

Đông Triều

Đông Triều là một thị xã cực tây của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Lê Tương Dực và Đông Triều · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Lê Tương Dực và Đại Việt · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Tương Dực và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đỗ Nhân

Đỗ Nhân (1474 - 1518) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Đỗ Nhân · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, tương truyền tác giả là sư Vạn HạnhPhan Duy Kha, Lã Duy Lan, Đinh Công Vĩ, sách đã dẫn, tr 117, mang nội dung tiên đoán về tên các triều đại cai trị trong thời phong kiến Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn · Xem thêm »

Bích Câu

Bích Câu là một địa danh cũ thuộc Hà Nội, hiện nay ở đây cũng có một con phố tên Bích Câu (là con phố cắt ngang, nối phố Đoàn Thị Điểm và phố Cát Linh).

Mới!!: Lê Tương Dực và Bích Câu · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Lê Tương Dực và Bạc · Xem thêm »

Bồ đề (định hướng)

Trong tiếng Việt, bồ đề hay Bồ Đề có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Lê Tương Dực và Bồ đề (định hướng) · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Lê Tương Dực và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Mới!!: Lê Tương Dực và Bộ Hình · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Lê Tương Dực và Bộ Hộ · Xem thêm »

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Mới!!: Lê Tương Dực và Bộ Lại · Xem thêm »

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Bộ Lễ · Xem thêm »

Cửa biển Thần Phù

Đền Ấp Lãng ở cửa Thần Phù Cửa Thần Phù vốn là một cửa biển hiểm yếu xa xưa nằm trên tuyến đường thủy hành quân Nam tiến của người Việt nên được gắn với nhiều truyền thuyết ly kỳ trong dân gian và sử sách.

Mới!!: Lê Tương Dực và Cửa biển Thần Phù · Xem thêm »

Cửu Trùng đài

Cửu Trùng đài (chữ Hán: 九重臺) là tên gọi mà hậu thế đặt cho một công trình kiến trúc được xây dựng bên bờ Hồ Tây vào năm 1516-1517 dưới triều Lê Tương Dực.

Mới!!: Lê Tương Dực và Cửu Trùng đài · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Lê Tương Dực và Chôn cất · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Lê Tương Dực và Chữ Hán · Xem thêm »

Chu Tước

Chu Tước (朱雀) là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học phương Đông.

Mới!!: Lê Tương Dực và Chu Tước · Xem thêm »

Dương Trực Nguyên

Dương Trực Nguyên (1468-1509) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Dương Trực Nguyên · Xem thêm »

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Mới!!: Lê Tương Dực và Giáo · Xem thêm »

Hà Thanh

Hà Thanh (tên khai sinh: Trần Thị Lục Hà, 1937 - 2014) là ca sĩ Việt Nam nổi tiếng, thành danh ở Sài Gòn từ năm 1965.

Mới!!: Lê Tương Dực và Hà Thanh · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Lê Tương Dực và Hải Phòng · Xem thêm »

Hải Thanh

Hải Thanh có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Lê Tương Dực và Hải Thanh · Xem thêm »

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Mới!!: Lê Tương Dực và Hồ Tây · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Lê Tương Dực và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Lê Tương Dực và Hoàng hậu · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Lê Tương Dực và Kỵ binh · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Lê Tương Dực và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khỏa thân

Phụ nữ khỏa thân giữa thiên nhiên Angelina Kitten the SuicideGirl Khỏa thân, sơn lên mình đi xe đạp Bãi tắm tiên Khỏa thân hay lõa thể là tình trạng phần lớn cơ thể lộ ra, không có quần áo hoặc vải che đậy.

Mới!!: Lê Tương Dực và Khỏa thân · Xem thêm »

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Chiêu Tông · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Nại

Lê Nại (chữ Hán: 黎鼐, 1479 - ?), còn có tên khác là Lê Đỉnh hiệu Nam Hiên, người xã Mộ Trạch, huyện Đường Am, phủ Thượng Hồng (nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), nguyên quán ở hương Lão Lạt, huyện Thống Bình, trấn Thanh Đô (nay thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa).

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Nại · Xem thêm »

Lê Niệm

Lê Niệm (? - 1485), là nhà chính trị, quân sự cao cấp của Đại Việt thời Lê.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Niệm · Xem thêm »

Lê Quang Trị

Lê Quang Trị (chữ Hán: 黎光治, 1509 - 1516), là một vị hoàng đế nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Quang Trị · Xem thêm »

Lê Quảng Độ

Lê Quảng Độ (? – 1517) là quan trải qua bốn triều các vua Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, Lê Uy Mục và Lê Tương Dực, sau bị tội, xử tử hình vào năm 1517.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Quảng Độ · Xem thêm »

Lê Tân

Lê Tân (chữ Hán: 黎鑌; 19 tháng 8, 1466 – 6 tháng 11, 1502Theo Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn), còn gọi là Lê Đức Tông (黎德宗) hay Kiến Trinh Tĩnh vương (建貞靚王), là một tông thất hoàng gia Đại Việt thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Tân · Xem thêm »

Lê Túc Tông

Lê Túc Tông (chữ Hán: 黎肅宗; 1 tháng 8, 1488 - 30 tháng 12, 1504), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi trong vòng 6 tháng; từ ngày 6 tháng 6 đến ngày 30 tháng 12 trong năm 1504.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Túc Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Tung

Lê Tung là một vị quan nhà Lê sơ dưới thời các vua Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực và đồng thời cũng là một trong các tác giả của bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Tung · Xem thêm »

Lê Uy Mục

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lê Uy Mục · Xem thêm »

Lạng

Lạng (còn gọi là lượng,Hán-Việt từ điển của Thiều Chửu. Nhà Xuất Bản TP. Hồ chí Minh. 2002 tiếng Hán: 兩; pinyin: liǎng) là đơn vị đo khối lượng, trong hệ đo lường cổ Việt Nam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lạng · Xem thêm »

Lịch Gregorius đón trước

Lịch Gregorius đón trước được tạo ra bằng cách mở rộng lịch Gregorius tới những ngày trước khi có sự sử dụng chính thức của lịch này vào năm 1582.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lịch Gregorius đón trước · Xem thêm »

Lương Đắc Bằng

Lương Đắc Bằng là một nhà chính trị thời nhà Lê sơ, ông nổi bật với việc theo đại thần Nguyễn Văn Lang nổi quân ba phủ ở Thanh Hóa, đánh đổ triều vua Lê Uy Mục, lập nên vua Lê Tương Dực.

Mới!!: Lê Tương Dực và Lương Đắc Bằng · Xem thêm »

Minh Vũ Tông

Minh Vũ Tông (chữ Hán: 明武宗; 26 tháng 10, 1491 - 20 tháng 4, 1521) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lê Tương Dực và Minh Vũ Tông · Xem thêm »

Ngũ hình quyền

Ngũ hình quyền hay Ngũ hình (tiếng Trung Quốc: 五形; bính âm: wǔ xíng) là một thuật ngữ võ công truyền thống của Trung Hoa trên nền tảng Hình ý quyền (những võ công mô phỏng theo động tác của các loài động vật) trong đó được đặc trưng với sự mô phỏng động tác năm loài linh vật là Long (rồng), Xà (rắn), Hổ, Báo và Hạc.

Mới!!: Lê Tương Dực và Ngũ hình quyền · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Mới!!: Lê Tương Dực và Ngựa · Xem thêm »

Nguyễn Hoằng Dụ

Nguyễn Hoằng Dụ (? - 1518) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nguyễn Hoằng Dụ · Xem thêm »

Nguyễn Thì Ung

Nguyễn Thì Ung (1448-?).

Mới!!: Lê Tương Dực và Nguyễn Thì Ung · Xem thêm »

Nguyễn Thị Đạo

Nguyễn Thị Đạo (chữ Hán: 阮氏導; ? – 7 tháng 4, 1516), còn gọi là Khâm Đức hoàng hậu (欽德皇后), là một hoàng hậu Nhà Hậu Lê, chính cung của hoàng đế Lê Tương Dực.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nguyễn Thị Đạo · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lang

Nguyễn Văn Lang (chữ Hán: 阮文郎, ? - 1513) là tướng lĩnh, đại thần cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nguyễn Văn Lang · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nhà Ngô · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhân Mục

Nhân Mục là một xã thuộc huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Nhân Mục · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phạm Công Trứ

Phạm Công Trứ (chữ Hán: 范公著, 1600 - 1675) là tể tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Phạm Công Trứ · Xem thêm »

Phạm Thịnh

Phạm Thịnh (? - ?) là một thượng thư thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ năm 1487 vào thời vua Lê Thánh Tông.

Mới!!: Lê Tương Dực và Phạm Thịnh · Xem thêm »

Phủ (định hướng)

Phủ có thể có nghĩa là.

Mới!!: Lê Tương Dực và Phủ (định hướng) · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Phi tần · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Lê Tương Dực và Quân đội · Xem thêm »

Quốc Oai

Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.

Mới!!: Lê Tương Dực và Quốc Oai · Xem thêm »

Roi

Roi hay còn gọi doi, gioi, roi hoa trắng, bồng bồng, bòng bòng, miền trung gọi là đào, miền Nam gọi là mận (danh pháp hai phần: Syzygium samarangense) thuộc chi Trâm của họ Myrtaceae.

Mới!!: Lê Tương Dực và Roi · Xem thêm »

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Mới!!: Lê Tương Dực và Sông Hồng · Xem thêm »

Sông Tô Lịch

Sông Tô Lịch (chữ Hán: 蘇瀝江) là một con sông nhỏ, chảy trong địa phận thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Lê Tương Dực và Sông Tô Lịch · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Lê Tương Dực và Súng · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lê Tương Dực và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tây Đô

Tây Đô có thể là.

Mới!!: Lê Tương Dực và Tây Đô · Xem thêm »

Tây Hồ

Tây Hồ có thể là.

Mới!!: Lê Tương Dực và Tây Hồ · Xem thêm »

Tên húy

Tên húy hay tục danh, tên thật là một trong những tên gọi của con người trong nền văn hóa Á Đông, được cha mẹ đặt cho từ khi còn nhỏ.

Mới!!: Lê Tương Dực và Tên húy · Xem thêm »

Từ Liêm

Từ Liêm là một huyện cũ của Hà Nội, trước khi Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội, huyện Từ Liêm nằm về phía Tây của thủ đô, nhưng hiện hay thì dường như nằm ở trung tâm của Hà Nội mở rộng. Đầu năm 2014, huyện Từ Liêm được chia tách để thành lập hai quận mới của Hà Nội là Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm.

Mới!!: Lê Tương Dực và Từ Liêm · Xem thêm »

Từ Sơn

Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Bắc Ninh cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008.

Mới!!: Lê Tương Dực và Từ Sơn · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Lê Tương Dực và Tự sát · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thái Miếu

Thái Miếu dưới các triều đại phong kiến phương Đông, là nơi thờ các vị vua đã qua đời của một triều đại.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thái Miếu · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Lê Tương Dực và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Lê Tương Dực và Tháng năm · Xem thêm »

Thảo thư

Thảo thư (草書, cǎoshū, sousho) hay chữ thảo là một kiểu viết chữ Hán của thư pháp Trung Hoa.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thảo thư · Xem thêm »

Thọ Xuân (huyện)

Thọ Xuân là một huyện của tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thọ Xuân (huyện) · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thủy Đường

Thủy Đường là một xã thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thủy Đường · Xem thêm »

Thủy Nguyên

Thủy Nguyên là một huyện ngoại thành của thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thủy Nguyên · Xem thêm »

Thi Đình

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thi Đình · Xem thêm »

Thi Hội

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Hội là một Khoa thi Nho học thường lệ 3 năm tổ chức 1 lần tại trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thi Hội · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thuế · Xem thêm »

Thuyền

Một chiếc thuyền Thuyền buồm Thuyền là gọi chung những phương tiện giao thông trên mặt nước, thường là đường sông, hoạt động bằng sức người, sức gió, hoặc gắn theo động cơ là máy nổ loại nhỏ.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thuyền · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Lê Tương Dực và Thượng thư · Xem thêm »

Trần Cảo (tướng khởi nghĩa)

Trần Cảo (chữ Hán: 陳暠) là thủ lĩnh quân khởi nghĩa cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, làm nhà Lê suy yếu và đi đến sụp đổ.

Mới!!: Lê Tương Dực và Trần Cảo (tướng khởi nghĩa) · Xem thêm »

Trần Húc

Trần Húc có thể là một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Lê Tương Dực và Trần Húc · Xem thêm »

Trần Năng

Trần Năng (sinh 1445) là tả thị lang bộ Lại thời Lê sơ đậu hoàng giáp năm 1493.

Mới!!: Lê Tương Dực và Trần Năng · Xem thêm »

Trần Tuân

Trần Tuân (陳珣, ?-1511) là thủ lĩnh một cuộc nổi dậy chống triều đình cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Trần Tuân · Xem thêm »

Trịnh Duy Đại

Trịnh Duy Đại (chữ Hán: 鄭惟岱, ? - 1517) là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Trịnh Duy Đại · Xem thêm »

Trịnh Duy Sản

Trịnh Duy Sản (chữ Hán: 鄭惟㦃; ? - 1516), là một viên tướng lĩnh quân phiệt cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Trịnh Duy Sản · Xem thêm »

Trịnh Khắc Phục

Trịnh Khắc Phục (chữ Hán: 鄭克復; ? - 26 tháng 7, 1451), là một khai quốc công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công giúp Lê Thái Tổ đánh đuổi quân đội nhà Minh.

Mới!!: Lê Tương Dực và Trịnh Khắc Phục · Xem thêm »

Trịnh Thị Tuyên

Trịnh Thị Tuyên (chữ Hán: 鄭氏瑄; 1471 - 13 tháng 11, 1509), còn gọi là Huy Từ hoàng thái hậu (徽慈皇太后) hay Huy Từ Kiến hoàng hậu (徽慈建皇后), là chính phi của Kiến vương Lê Tân, người được biết đến là Đức Tông Kiến hoàng đế (德宗建皇帝) của nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Tương Dực và Trịnh Thị Tuyên · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Lê Tương Dực và Vàng · Xem thêm »

Vũ Như Tô

Vũ Như Tô (chữ Hán: 武如蘇, 1476-1517) là một người thợ xây dựng tài ba thời Lê.

Mới!!: Lê Tương Dực và Vũ Như Tô · Xem thêm »

Vũ Quỳnh

Vũ Quỳnh (武瓊, 1452-1516) là một vị quan nhà Lê sơ và đồng thời cũng là một trong những người đóng góp xây dựng bộ quốc sử Việt Nam, bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

Mới!!: Lê Tương Dực và Vũ Quỳnh · Xem thêm »

Vạn

Vạn là một cách dùng thường trong văn chương để gọi trực tiếp số tự nhiên 104.

Mới!!: Lê Tương Dực và Vạn · Xem thêm »

Vệ sĩ

Vệ sĩ (tiếng Anh: bodyguard) chỉ người làm công việc bảo vệ thân thể cho các thân chủ của mình khỏi các nguy hiểm như ám sát, bắt cóc, trộm cắp đồ đạc, đầu độc, cưỡng hiếp hay các hình thức phạm tội khác.

Mới!!: Lê Tương Dực và Vệ sĩ · Xem thêm »

Văn Giang

Văn Giang là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Lê Tương Dực và Văn Giang · Xem thêm »

Văn miếu

Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...

Mới!!: Lê Tương Dực và Văn miếu · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Lê Tương Dực và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Lê Tương Dực và Vua Việt Nam · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Tương Dực và 1 tháng 12 · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Tương Dực và 11 tháng 11 · Xem thêm »

1495

Năm 1495 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Tương Dực và 1495 · Xem thêm »

1509

Năm 1509 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Tương Dực và 1509 · Xem thêm »

1510

Năm 1510 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Tương Dực và 1510 · Xem thêm »

1511

Năm 1511 (số La Mã: MDXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Tương Dực và 1511 · Xem thêm »

1513

Năm 1513 (số La Mã: MDXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Tương Dực và 1513 · Xem thêm »

1514

Năm 1514 (số La Mã: MDXIV) là một năm thường, bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Tương Dực và 1514 · Xem thêm »

1516

Năm 1516 (số La Mã: MDXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Lê Tương Dực và 1516 · Xem thêm »

23 tháng 3

Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Lê Tương Dực và 23 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Tương Dực và 25 tháng 6 · Xem thêm »

4 tháng 12

Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Tương Dực và 4 tháng 12 · Xem thêm »

6 tháng 4

Ngày 6 tháng 4 là ngày thứ 96 (97 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Tương Dực và 6 tháng 4 · Xem thêm »

7 tháng 4

Ngày 7 tháng 4 là ngày thứ 97 (98 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Tương Dực và 7 tháng 4 · Xem thêm »

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Tương Dực và 8 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giản Tu Công Lê Oanh, Linh Ẩn Vương, Lê Oanh, Lê Tương Tông, Tương Dực, Tương Dực Đế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »