Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giải Wolf Vật lý

Mục lục Giải Wolf Vật lý

Giải Wolf Vật lý (tiếng Anh: Wolf Prize in Physics) là một giải thưởng thường niên của Quỹ Wolf (Wolf Foundation) nhằm trao tặng cho những nhà vật lý có đóng góp xuất sắc.

67 quan hệ: Albert Fert, Điểm kì dị không-thời gian, Benoît Mandelbrot, Dan Shechtman, David J. Thouless, François Englert, Gerard 't Hooft, Giả tinh thể, Giải Nobel Vật lý, Giải Wolf, Giải Wolf về Hóa học, Giải Wolf về Nông nghiệp, Giải Wolf về Nghệ thuật, Giải Wolf về Toán học, Giải Wolf về Y học, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hạt sơ cấp, Hấp dẫn lượng tử, Hiệu ứng Aharonov–Bohm, John Archibald Wheeler, Joseph Hooton Taylor, Jr., Kính hiển vi điện tử, Kenneth G. Wilson, Khoa học vật liệu, Koshiba Masatoshi, Lỗ đen, Lịch sử vũ trụ, Lý thuyết trường lượng tử, Lepton, Martin Lewis Perl, Mặt Trời, Mở rộng gia tăng của vũ trụ, Michel Mayor, Nambu Yōichirō, Ngô Kiện Hùng, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nucleon, Peter Grünberg, Peter Higgs, Phân dạng, Phản ứng phân hạch, Picômét, Pierre-Gilles de Gennes, Quang học lượng tử, Quỹ Wolf, Rối lượng tử, Riccardo Giacconi, Robert Brout, Roger Penrose, Sao, ..., Sao xung, Số phận sau cùng của vũ trụ, Siêu dẫn, Stephen Hawking, Từ điện trở khổng lồ, Tự nhiên, Thiên văn học neutrino, Thuyết tương đối rộng, Tiếng Anh, Tinh thể lỏng, Tương tác mạnh, Tương tác yếu, Vũ trụ, Vật lý học, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vitalij Lazarevich Ginzburg, 1978. Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »

Albert Fert

Albert Fert (sinh ngày 7 tháng 3 năm 1938) là một nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Albert Fert · Xem thêm »

Điểm kì dị không-thời gian

Điểm kỳ dị không-thời gian (tiếng Anh: gravitational singularity hay spacetime singularity) là một điểm của không gian mà tại đó, mật độ vật chất cũng như độ cong của không-thời gian là vô cùng.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Điểm kì dị không-thời gian · Xem thêm »

Benoît Mandelbrot

Benoît B. Mandelbrot (20 tháng 11 năm 1924 14 tháng 10 năm 2010) là một nhà toán học người Pháp-Mỹ.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Benoît Mandelbrot · Xem thêm »

Dan Shechtman

Dan Shechtman (tiếng Hebrew: דן שכטמן) (sinh năm 1941 tại Tel Aviv) là nhà vật lý người Israel đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2011.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Dan Shechtman · Xem thêm »

David J. Thouless

David J. Thouless (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1934) là một nhà vật lý vật chất ngưng tụ người Anh.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và David J. Thouless · Xem thêm »

François Englert

François, Nam tước Englert (là một nhà Vật Lý người Bỉ. Ông được trao Giải Nobel Vật lý năm 2013.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và François Englert · Xem thêm »

Gerard 't Hooft

Gerardus (Gerard) 't Hooft (sinh 5 tháng 7 năm 1946) là một nhà vật lí lí thuyết và giáo sư tại Đại học Utrecht, Hà Lan.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Gerard 't Hooft · Xem thêm »

Giả tinh thể

Mô hình nguyên tử của giả tinh thể hợp kim nhôm-paladi-mangan Giả tinh thể (quasicrystal) là một dạng tồn tại khác biệt của chất rắn, trong đó các nguyên tử sắp xếp dường như đều đặn nhưng không có sự lặp lại.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Giả tinh thể · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Wolf

Giải thưởng Wolf là một giải thưởng quốc tế được trao trong phần lớn trong các năm từ 1978 dành cho các nhà khoa học và nghệ sĩ còn sống vì "những thành tựu trong sự quan tâm của nhân loại và mối quan hệ thân mật của con người...

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Giải Wolf · Xem thêm »

Giải Wolf về Hóa học

The Giải Wolf về Hóa học (tiếng Anh: Wolf Prize in Chemistry) là một trong 6 giải thưởng của Quỹ Wolf, được trao hàng năm cho các phát hiện và thành tựu trong lãnh vực Hóa học, từ năm 1978.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Giải Wolf về Hóa học · Xem thêm »

Giải Wolf về Nông nghiệp

Giải Wolf về Nông nghiệp (tiếng Anh: Wolf Prize in Agriculture) là một trong 6 giải thưởng của Quỹ Wolf được trao hàng năm cho những đóng góp xuất sắc trong lãnh vực Nông nghiệp.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Giải Wolf về Nông nghiệp · Xem thêm »

Giải Wolf về Nghệ thuật

The Giải Wolf về Nghệ thuật (tiếng Anh: Wolf Prize in Arts) là một trong các giải thưởng của Quỹ Wolf được trao hàng năm, dành cho những đóng góp xuất sắc về Nghệ thuật.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Giải Wolf về Nghệ thuật · Xem thêm »

Giải Wolf về Toán học

The Giải Wolf về Toán học (tiếng Anh: Wolf Prize in Mathematics) là một trong 6 giải thưởng của Quỹ Wolf phần lớn được trao hàng năm kể từ năm 1978, cho các thành tựu nổi bật trong Toán học.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Giải Wolf về Toán học · Xem thêm »

Giải Wolf về Y học

Giải Wolf về Y học (tiếng Anh: Wolf Prize in Medicine) là một trong 6 giải thưởng của Quỹ Wolf (Israel), được trao hàng năm cho các thành tựu nổi bật trong Y học, bắt đầu từ năm 1978.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Giải Wolf về Y học · Xem thêm »

Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004. Hình này cũng bao gồm hạn chế nhận ra của các dụng cụ từ vũ trụ và mặt đất tương lai. Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời (tiếng Anh: extrasolar planet) hay ngoại hành tinh (exoplanet) là những hành tinh nằm ở ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Hấp dẫn lượng tử

Hấp dẫn lượng tử (Quantum gravity-QG) là tên gọi chung cho nhiều lý thuyết vật lý với mục tiêu miêu tả tương tác hấp dẫn tuân theo những nguyên lý của cơ học lượng t. Hiểu biết tốt nhất hiện nay về lực hấp dẫn dựa trên thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mà khuôn khổ của lý thuyết lại thuộc phạm vi vật lý cổ điển.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Hấp dẫn lượng tử · Xem thêm »

Hiệu ứng Aharonov–Bohm

Hiệu ứng Aharonov–Bohm, đôi khi được gọi là hiệu ứng Ehrenberg-Siday-Aharonov-Bohm, là một hiệu ứng cơ học lượng tử, trong đó một hạt mang điện bị ảnh hưởng bởi trường điện từ (E, B), dù được giới hạn trong một khu vực mà cả điện trường và từ trường đều bằng 0.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Hiệu ứng Aharonov–Bohm · Xem thêm »

John Archibald Wheeler

John Archibald Wheeler (sinh 9 tháng 7 năm 1911 – mất 13 tháng 4 năm 2008) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và John Archibald Wheeler · Xem thêm »

Joseph Hooton Taylor, Jr.

Joseph Hooton Taylor, Jr. sinh ngày 29.3.1941 là nhà vật lý thiên văn người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1993 chung với Russell Alan Hulse "cho công trình phát hiện một sao xung loại mới, một khám phá đã mở ra các khả năng mới cho việc nghiên cứu lực hấp dẫn".

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Joseph Hooton Taylor, Jr. · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Kính hiển vi điện tử · Xem thêm »

Kenneth G. Wilson

Kenneth Geddes Wilson (ngày 8 tháng 6 năm 1936 - ngày 15 tháng 6 năm 2013) là một nhà vật lí lý thuyết người Mỹ và là người tiên phong trong việc thúc đẩy máy tính để nghiên cứu vật lý hạt.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Kenneth G. Wilson · Xem thêm »

Khoa học vật liệu

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Khoa học vật liệu · Xem thêm »

Koshiba Masatoshi

, sinh ngày 19 tháng 9 năm 1926 tại Toyohashi, Nhật Bản) là một nhà vật lý học người Nhật Bản. Ông là một trong 3 nhà vật lý nhận giải Nobel vật lý trong năm 2002. Ông bây giờ là Cố vấn cao cấp của Trung tâm Quốc tế Vật lý Hạt cơ (ICEPP) và Giáo sư danh dự của Đại học Tokyo.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Koshiba Masatoshi · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch sử vũ trụ

Hình sơ đồ thể hiện quá trình tiến hóa của vũ trụ khả kiến, xuất phát từ Vụ Nổ Lớn (điểm sáng bên trái) - cho đến hiện tại. Thời gian biểu của sự hình thành và phát triển của vũ trụ mô tả lịch sử vũ trụ và tương lai của vũ trụ theo thuyết Big Bang (Vụ Nổ Lớn).

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Lịch sử vũ trụ · Xem thêm »

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Lý thuyết trường lượng tử · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Lepton · Xem thêm »

Martin Lewis Perl

Martin Lewis Perl (24 tháng 6 năm 1927 - 30 tháng 9 năm 2014) sinh ra tại thành phố New York là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1995 cho công trình phát hiện hạt tau.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Martin Lewis Perl · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Mặt Trời · Xem thêm »

Mở rộng gia tăng của vũ trụ

Mở rộng gia tăng hay Mở rộng gia tốc của vũ trụ là sự mở rộng của vũ trụ thể hiện trong các quan sát dường như với tốc độ ngày càng tăng.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Mở rộng gia tăng của vũ trụ · Xem thêm »

Michel Mayor

Michel Mayor Dr.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Michel Mayor · Xem thêm »

Nambu Yōichirō

là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ sinh ở Nhật Bản, giáo sư trường Đại học Chicago.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Nambu Yōichirō · Xem thêm »

Ngô Kiện Hùng

Ngô Kiện Hùng (tiếng Anh: Chien-Shiung Wu) (13 tháng 5 năm 1912 – 16 tháng 2 năm 1997) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ gốc Trung Quốc.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Ngô Kiện Hùng · Xem thêm »

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC) là một trạng thái vật chất của khí boson loãng bị làm lạnh đến nhiệt độ rất gần độ không tuyệt đối (hay rất gần giá trị 0 K hay -273,15 °C).

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Ngưng tụ Bose-Einstein · Xem thêm »

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này. Hạt nhân thực sự chỉ có thể miêu tả một cách chính xác bằng thuyết cơ học lượng tử. Ví dụ, trong hạt nhân thực, mỗi nucleon có thể một lúc ở trong nhiều trạng thái khác nhau, trải rộng ra toàn hạt nhân. Trong hóa học và vật lý học, nucleon (tiếng Việt đọc là: nu c-lôn hay nu c-lông) là một trong các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên t. Mỗi hạt nhân nguyên tử chứa một hoặc nhiều nucleon, và mỗi nguyên tử chứa một hạt nhân bao gồm đám các nucleon vây quanh bởi một hoặc nhiều electron.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Nucleon · Xem thêm »

Peter Grünberg

Peter Grünberg (18 tháng 5 năm 1939, 7 tháng 4 năm 2018) là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Peter Grünberg · Xem thêm »

Peter Higgs

Peter Ware Higgs (phiên âm tiếng Việt: Pi-tơ Oe Hếch), FRS, FRSE, FKC (sinh ngày 29 tháng 5 năm 1929) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh và giáo sư danh dự tại Đại học Edinburgh.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Peter Higgs · Xem thêm »

Phân dạng

Tập hợp Mandelbrot, đặt tên theo người đã khám phá ra nó, là một ví dụ nổi tiếng về phân dạng Mandelbrot năm 2007 Xây dựng một bông tuyết Koch cơ bản từ tam giác đều Một phân dạng (còn được biết đến là fractal) là một vật thể hình học thường có hình dạng gấp khúc trên mọi tỷ lệ phóng đại, và có thể được tách ra thành từng phần: mỗi phần trông giống như hình tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Phân dạng · Xem thêm »

Phản ứng phân hạch

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do. Phản ứng phân hạch – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình vật lý hạt nhân và hoá học hạt nhân mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Phản ứng phân hạch · Xem thêm »

Picômét

Nguyên tử hêli,có bán kính 31 picômét Picômét (ký hiệu pm) là một đơn vị đo chiều dài trong hệ mét, tương đương với một phần ngàn tỷ của mét, một đơn vị đo chiều dài cơ bản trong Hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Picômét · Xem thêm »

Pierre-Gilles de Gennes

Pierre-Gilles de Gennes (24.10.1932 tại Paris – 18.5.2007 tại Orsay « Pierre-Gilles de Gennes, Prix Nobel de physique en 1991 », Le Monde, 22 mai 2007) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1991 cho các công trình nghiên cứu của ông về Tinh thể lỏng và polyme.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Pierre-Gilles de Gennes · Xem thêm »

Quang học lượng tử

Quang học lượng tử là một môn học về ánh sáng có mức năng lượng lượng tử được tìm thấy từ các hiện tượng Bức Xạ Điện Từ, Quang Điện, Phân rã Phóng Xạ Hạt Nhân.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Quang học lượng tử · Xem thêm »

Quỹ Wolf

Quỹ Wolf (tiếng Anh: The Wolf Foundation) là một tổ chức tư nhân không vụ lợi được Ricardo Wolf, một nhà phát minh người Đức gốc Do Thái, cựu đại sứ của Cuba tại Israel thành lập năm 1975.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Quỹ Wolf · Xem thêm »

Rối lượng tử

Rối lượng tử hay vướng víu lượng tử là một hiệu ứng trong cơ học lượng tử trong đó trạng thái lượng tử của hai hay nhiều vật thể có liên hệ với nhau, dù chúng cách xa tới mức nào, thậm chí là tới khoảng cách lên tới cả nhiều năm ánh sáng.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Rối lượng tử · Xem thêm »

Riccardo Giacconi

Riccardo Giacconi (sinh ngày 6.10.1931 tại Genova, Ý) là nhà vật lý thiên văn người Ý/Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2002 cho công trình nghiên cứu đã dẫn tới việc thành lập ngành thiên văn học tia X.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Riccardo Giacconi · Xem thêm »

Robert Brout

Robert Brout (14 tháng 6 năm 1928 – 3 tháng 5 năm 2011) là nhà vật lý lý thuyết người Hoa Kỳ và Bỉ; người đã đóng góp quan trọng về vật lý hạt sơ cấp.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Robert Brout · Xem thêm »

Roger Penrose

Huân tước Roger Penrose (sinh 8 tháng 8 năm 1931), là một nhà vật lý toán, toán học thường thức và triết học người Anh.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Roger Penrose · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Sao · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Sao xung · Xem thêm »

Số phận sau cùng của vũ trụ

Giả thiết về sự kết thúc của vũ trụ là một chủ đề trong vật lý vũ trụ.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Số phận sau cùng của vũ trụ · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Siêu dẫn · Xem thêm »

Stephen Hawking

Ngài Stephen William Hawking (8 tháng 1 năm 1942 - 14 tháng 3 năm 2018) là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học thường thức người Anh, nguyên Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Stephen Hawking · Xem thêm »

Từ điện trở khổng lồ

Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (tiếng Anh: Giant magnetoresistance, viết tắt là GMR) là sự thay đổi lớn của điện trở ở các vật liệu từ dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Từ điện trở khổng lồ · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Tự nhiên · Xem thêm »

Thiên văn học neutrino

Sơ đồ hệ thống quan sát neutrino ''Icecube'' đặt tại Nam cực Hình ảnh neutrino của siêu tân tinh SN 1987A, một siêu tân tinh P-type II trong Large Magellanic Cloud, ''NASA''. kính viễn vọng neutrino Thiên văn học neutrino là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ neutrino.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Thiên văn học neutrino · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tinh thể lỏng

Tinh thể lỏng là những chất mang trạng thái của vật chất nằm giữa trạng thái tinh thể của chất rắn và trạng thái của chất lỏng nên có một số tính chất của cả hai chất; ngoài ra một số chất tinh thể lỏng còn thay đổi màu của mình một cách rõ rệt.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Tinh thể lỏng · Xem thêm »

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Tương tác mạnh · Xem thêm »

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Tương tác yếu · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vitalij Lazarevich Ginzburg

Vitalij Lazarevich Ginzburg (Виталий Лазаревич Гинзбург; 4.10.1916 – 8.11.2009) là một nhà vật lý lý thuyết, nhà vật lý thiên thể người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Nga và là một trong các cha đẻ của bom hydrogen của Xô Viết.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và Vitalij Lazarevich Ginzburg · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giải Wolf Vật lý và 1978 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giải Wolf về Vật lý.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »