Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giải Tự do Báo chí Quốc tế

Mục lục Giải Tự do Báo chí Quốc tế

Giải Tự do Báo chí Quốc tế (tiếng Anh: International Press Freedom Awards) là một giải thưởng được Ủy ban bảo vệ các nhà báo thành lập năm 1991 nhằm vinh danh các nhà báo trên khắp thế giới đã tỏ ra dũng cảm trong việc bảo vệ quyền tự do báo chí trước các cuộc tấn công, đe dọa hoặc bắt giam tù.

51 quan hệ: Abdul Samay Hamed, Ai Cập, Alexis Sinduhije, Aziz Nesin, Điếu Cày, Đoàn Viết Hoạt, Ủy ban bảo vệ các nhà báo, Željko Kopanja, Brasil, Cộng hòa Nam Phi, Chris Anyanwu, Danish Karokhel, Dawit Kebede, Dmitry Muratov, Ecuador, Farida Nekzad, Fesshaye Yohannes, Gustavo Gorriti, Héctor Maseda Gutiérrez, Iqbal Athas, Iran, Irina Petrushova, Jamal Amer, Javier Valdez Cárdenas, Jesús Abad Colorado, Jesús Blancornelas, Kyrgyzstan, Lúcio Flávio Pinto, Liberia, Madi Ceesay, Mansoor Al-Jamri, Manuel Vázquez Portal, Mazen Dana, Myanmar, Nadira Isayeva, Natalya Radina, Naziha Réjiba, Nga, Nhà báo, Phương tiện truyền thông, Pius Njawé, Ruth Simon, Tatyana Rostislavovna Mitkova, Tự do báo chí, Thành phố New York, Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Anh, Tippu Sultan, Trung Quốc, Việt Nam, ..., Yelena Vasiliyevna Masyuk. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Abdul Samay Hamed

Abdul Samay Hamed, là thầy thuốc, nhà văn, nhà thơ, nhà báo người Afghanistan nổi tiếng về việc bênh vực quyền tự do báo chí ở nước ông.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Abdul Samay Hamed · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Ai Cập · Xem thêm »

Alexis Sinduhije

Alexis Sinduhije (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1967) là nhà báo và chính trị gia người Burundi.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Alexis Sinduhije · Xem thêm »

Aziz Nesin

Aziz Nesin, đọc là Azit Nexin hay Azit Nêxin, (tên khai sinh là Mehmet Nusret; 20 tháng 12 năm 1915 — 6 tháng 7 năm 1995) là một nhà văn châm biếm được ngưỡng mộ ở Thổ Nhĩ Kỳ và là tác giả của hơn 100 cuốn sách.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Aziz Nesin · Xem thêm »

Điếu Cày

Điếu Cày (tên thật: Nguyễn Văn Hải, sinh khoảng năm 1952 tại Hải Phòng; cũng gọi là Nguyễn Hoàng Hải) là một blogger, người bất đồng chính kiến với chính phủ Việt Nam, đã bị nhà nước truy tố tội trốn lậu thuế và tội "phổ biến thông tin cùng các tài liệu chống nhà nước".

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Điếu Cày · Xem thêm »

Đoàn Viết Hoạt

Đoàn Viết Hoạt sinh năm 1943 tại làng Mai Lĩnh, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay là thôn Mai Lĩnh, phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) là một nhà báo người Việt Nam, học hàm Giáo sư, nguyên phụ tá Viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Đoàn Viết Hoạt · Xem thêm »

Ủy ban bảo vệ các nhà báo

Ủy ban bảo vệ các nhà báo (tiếng Anh: Committee to Protect Journalists, viết tắt là CPJ) là một tổ chức phi lợi nhuận độc lập, có trụ sở ở thành phố New York nhằm thúc đẩy tự do báo chí và bảo vệ các quyền của nhà báo.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Ủy ban bảo vệ các nhà báo · Xem thêm »

Željko Kopanja

Željko Kopanja (Жељко Копања), sinh năm 1954 tại Kotor Varoš, Bosna và Hercegovina, là nhà báo người Serb ở Bosna và Hercegovina.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Željko Kopanja · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Brasil · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Chris Anyanwu

Christiana 'Chris' Anyanwu (sinh ngày 28 tháng 10 năm 1951) là nhà báo, nhà văn, nhà xuất bản và chính trị gia người Nigeria.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Chris Anyanwu · Xem thêm »

Danish Karokhel

Danish Karokhel là nhà báo người Afghanistan và là giám đốc hãng thông tấn Pajhwok Afghan News, một hãng thông tấn độc lập hàng đầu của Afghanistan.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Danish Karokhel · Xem thêm »

Dawit Kebede

Dawit Kebede (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1980) là nhà báo người Ethiopia đã đoạt Giải Tự do Báo chí Quốc tế năm 2010.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Dawit Kebede · Xem thêm »

Dmitry Muratov

Dmitry Muratov Dmitry Andreyevich Muratov (tiếng Nga: Дмитрий Андреевич Муратов) là chủ bút tờ báo tiếng Nga Novaya Gazeta.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Dmitry Muratov · Xem thêm »

Ecuador

Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: Ecuador), tên chính thức Cộng hoà Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: República del Ecuador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Ê-cu-a-đo), là một nhà nước cộng hoà đại diện dân chủ ở Nam Mỹ, có biên giới với Colombia ở phía bắc, Peru ở phía đông và nam, và với Thái Bình Dương ở phía tây.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Ecuador · Xem thêm »

Farida Nekzad

Farida Nekzad là nhà báo, người đồng sáng lập, nhà quản lý và phó giám đốc hãng thông tấn Pajhwok Afghan News, một hãng thông tấn độc lập hàng đầu của Afghanistan.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Farida Nekzad · Xem thêm »

Fesshaye Yohannes

Fesshaye Yohannes là nhà báo người Eritrea, đã bị chính quyền Eritrea bắt giam mà không xét xử, và bị chết trong nhà tù.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Fesshaye Yohannes · Xem thêm »

Gustavo Gorriti

Gustavo Gorriti (sinh năm 1948 tại Lima) là nhà báo người Peru.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Gustavo Gorriti · Xem thêm »

Héctor Maseda Gutiérrez

Héctor Fernando Maseda Gutiérrez là kỹ sư, nhà báo, nhà bất đồng chính kiến người Cuba.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Héctor Maseda Gutiérrez · Xem thêm »

Iqbal Athas

Iqbal Athas là nhà báo người Sri Lanka, thỉnh thoảng cũng đóng góp cho đài truyền hình CNN.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Iqbal Athas · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Iran · Xem thêm »

Irina Petrushova

Irina Petrushova là nhà báo người Kazakh, người sáng lập và là tổng biên tập tuần báo Respublika (Cộng hòa) đã bị đình bản từ tháng 5 năm 2005.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Irina Petrushova · Xem thêm »

Jamal Amer

Jamal Amer là nhà báo người Yemen.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Jamal Amer · Xem thêm »

Javier Valdez Cárdenas

Javier Valdez Cárdenas (14 tháng 4 năm 1967 – 15 tháng 5 năm 2017) là một ký giả và nhà sáng lập ra tờ báo Ríodoce, có trụ sở ở Sinaloa.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Javier Valdez Cárdenas · Xem thêm »

Jesús Abad Colorado

Jesús Abad Colorado (sinh năm 1967 tại Medellín, tỉnh Antioquia) là phóng viên chụp hình người Colombia.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Jesús Abad Colorado · Xem thêm »

Jesús Blancornelas

Jesús Blancornelas (1936, San Luis Potosí – 23.11.2006, Tijuana) là nhà báo người México.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Jesús Blancornelas · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Lúcio Flávio Pinto

Lúcio Flávio de Faria Pinto (sinh ngày 23.9.1949 tại thành phố Santarém) là nhà xã hội học và nhà báo độc lập người Brasil.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Lúcio Flávio Pinto · Xem thêm »

Liberia

Cộng hòa Liberia là một quốc gia nằm ở Tây Phi, giáp giới với các nước Sierra Leone, Guinée, và Côte d'Ivoire.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Liberia · Xem thêm »

Madi Ceesay

Madi Ceesay là nhà báo người Gambia.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Madi Ceesay · Xem thêm »

Mansoor Al-Jamri

Mansoor al-Jamri (منصور الجمري) (cũng Mansour và Mansur) là nhà báo người Bahrain nổi tiếng về việc bênh vực quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận ở nước ông.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Mansoor Al-Jamri · Xem thêm »

Manuel Vázquez Portal

Manuel Vázquez Portal (sinh năm 1951 tại Morón, tỉnh Ciego de Ávila, là nhà báo, nhà văn, nhà thơ người Cuba. Từ năm 1984 tới 1993, ông đã đoạt 3 giải thưởng chính thức của Cuba. Năm 1995, ông bi trục xuất khỏi Hội Liên hiệp quốc gia các Nhà văn và Nghệ sĩ Cuba vì quan điểm bất đồng chính kiến của ông. Ông đã bị giam tù trong cuộc đàn áp Mùa Xuân đen năm 2003. Ủy ban bảo vệ các nhà báo đã trao cho ông Giải Tự do Báo chí Quốc tế năm 2003.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Manuel Vázquez Portal · Xem thêm »

Mazen Dana

Mazen Dana (مازن دعنا, sinh năm 1962, chết ngày 17.8.2003) là nhà báo người Palestine, làm nhà quay phim cho hãng thông tấn Reuters.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Mazen Dana · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Myanmar · Xem thêm »

Nadira Isayeva

Nadira Isayeva hoặc Isaeva (Нади́ра Иса́ева) là nhà báo người Nga, người nổi tiếng quốc tế về vụ tường thuật những vấn đề an ninh ở vùng Bắc Kavkaz.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Nadira Isayeva · Xem thêm »

Natalya Radina

Natalya Radina là nhà báo người Belarus, trưởng ban biên tập trang web tin tức độc lập "Charter 97" (Hiến chương 1997), nơi công bố nhiều bài báo chỉ trích chế độ cai trị của tổng thống Aliaksandr Lukašenka.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Natalya Radina · Xem thêm »

Naziha Réjiba

nhỏ Naziha Réjiba là nhà báo và nhà bảo vệ nhân quyền người Tunisia.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Naziha Réjiba · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Nga · Xem thêm »

Nhà báo

Nhà báo, còn gọi là ký giả, là người làm công tác báo chí chuyên nghiệp như: phóng viên, biên tập viên, thư ký tòa soạn, Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập, các trưởng ban nghiệp vụ báo chí,...

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Nhà báo · Xem thêm »

Phương tiện truyền thông

Phương tiện truyền thông (media) là việc vận dụng các khả năng của cơ thể, sử dụng những phương tiện có sẵn trong thiên nhiên, những công cụ nhân tạo để diễn tả và chuyển tải những thông tin, thông điệp từ bản thân đến người khác hay từ nơi này sang nơi khác.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Phương tiện truyền thông · Xem thêm »

Pius Njawé

Pius Njawé (4.3.1957 – 12.7.2010) là nhà báo người Cameroon và là giám đốc nhật báo Le Messager cũng như tờ Le Messager Populi. Ông nổi tiếng là một trong những người đấu tranh mạnh mẽ nhất cho tự do báo chí ở châu Phi, bắt đầu bằng việc thiết lập tờ Le Messager năm 1979.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Pius Njawé · Xem thêm »

Ruth Simon

Ruth Simon sinh khoảng năm 1962 là một nhà báo người Eritrea đã đoạt Giải Tự do Báo chí Quốc tế năm 1998.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Ruth Simon · Xem thêm »

Tatyana Rostislavovna Mitkova

Tatyana Rostislavovna Mitkova (Татья́на Ростисла́вовна Митко́ва), sinh ngày 13 tháng 9 năm 1957 tại Moskva là phó tổng giám đốc và trưởng ban biên tập tin tức của đài truyền hình NTV.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Tatyana Rostislavovna Mitkova · Xem thêm »

Tự do báo chí

Tượng đài Tự do báo chí với ngòi bút bị bẻ cong ở Cádiz, Tây Ban Nha Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Tự do báo chí · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Thành phố New York · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tippu Sultan

Sultan Fateh Ali Tipu (Kannada: ಟಿಪ್ಪು ಸುಲ್ತಾನ್) (سلطان فتح علی خان ٹیپو) Tháng 11 năm 1750, Devanahalli – 4 tháng 5 năm 1799, Srirangapattana), có biệt hiệu Con hổ vùng Mysore, là vua thực quyền của Vương quốc Mysore đạo Hồi, từ năm 1782 (năm vua cha chết) đến khi qua đời 1799. Ông là con trưởng của Hyder Ali và vợ thứ, Fatima hay Fakhr-un-nissa. Tên đầy đủ của ông là Sultan Fateh Ali Khan Shahab hay Tipu Saheb Tipu Sultan. Không những là một ông vua, ông còn là một học giả, chiến sĩ, và nhà thơ. Ông là một tín đồ Hồi giáo sùng đạo, nhưng phần lớn thần dân ông theo Ấn giáo. Để đáp lại lời đề nghị của người Pháp, ông cho xây ngôi nhà thờ đầu tiên ở Mysore. Khi liên minh với Pháp để đánh thực dân Anh, cả Tippu Sultan và Hyder Ali đều không ngại nhờ bộ binhPháp được đào tạo đánh Maratha, Sira, Malabar, Coorg và Bednur. Ông nói giỏi nhiều ngôn ngữ. Ông giúp đỡ vua cha Hyder Ali đánh bại quân Anh trong cuộc Chiến tranh xứ Mysore lần thứ hai, và đàm phán để ký Hiệp ước Mangalore với họ. Tuy nhiên, ông bại trận trong Chiến tranh Anh-Mysore lần thứ ba và cuộc Chiến tranh Anh-Mysore lần thứ tư bởi liên quân Công ty Đông Ấn của Anh, Nhà Nizam của Hyderabad và một nước bé hơn là Travancore. Tippu Sultan hy sinh khi bảo vệ thủ đô Srirangapattana trước cuộc tấn công của quân Anh, vào ngày 4 tháng 5 năm 1799. Ông Walter Scott, đã bình luận về sự thoái vị của Napoléon Bonaparte năm 1814 và có nhắc đến ông.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Tippu Sultan · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Trung Quốc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Việt Nam · Xem thêm »

Yelena Vasiliyevna Masyuk

Yelena Vasiliyevna Masyuk (Елена Васильевна Масюк) sinh ngày 24 tháng 1 năm 1966 tại Almaty, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan, là một nhà báo truyền hình người Nga nổi tiếng về việc theo dõi đưa tin tức về cuộc chiến tranh Chechnya lần thứ nhất, chiến tranh Chechnya lần thứ hai và vụ bà bị bắt cóc năm 1997.

Mới!!: Giải Tự do Báo chí Quốc tế và Yelena Vasiliyevna Masyuk · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »