Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giáo hoàng

Mục lục Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mục lục

  1. 180 quan hệ: Alexander III, Alexandre de Rhodes, Antoni Gaudí, Đại học Harvard, Đại hội Giới trẻ Thế giới, Đại sứ, Địa Trung Hải, Điện Tông Tòa, Ý, Ấn Độ, Barack Obama, Bản đồ học, Bản thể luận, Bảng chữ cái, Bắc Kinh, Bill Clinton, Blaise Pascal, Caravaggio, Caritas Quốc tế, Caritas Việt Nam, Catarina thành Siena, Công đồng Trentô, Công đồng Vaticanô II, Công Nguyên, Cải cách Kháng nghị, Cục Điều tra Liên bang, Chính thống giáo Đông phương, Chữ Braille, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Condoleezza Rice, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dây pallium, Dòng Tên, Di truyền học, Elizabeth xứ Aragon, Forbes, Gậy Mục tử, George H. W. Bush, George W. Bush, Giám mục, Gián điệp, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Ađrianô I, Giáo hoàng Anaclêtô, Giáo hoàng Êvaristô, Giáo hoàng Đamasô II, Giáo hoàng Bônifaciô VI, Giáo hoàng Biển Đức V, Giáo hoàng Biển Đức XIV, ... Mở rộng chỉ mục (130 hơn) »

  2. Chức danh giáo hội
  3. Chức vụ trong Giáo hội Công giáo Rôma
  4. Nguyên thủ quốc gia
  5. Tôn giáo và chính trị
  6. Tòa Thánh
  7. Vai trò lãnh đạo tôn giáo

Alexander III

Alexander III (tiếng Anh) có nghĩa là.

Xem Giáo hoàng và Alexander III

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Xem Giáo hoàng và Alexandre de Rhodes

Antoni Gaudí

Antoni Gaudí i Cornet (25 tháng 6 năm 1852 – 10 tháng 6 năm 1926) – theo tiếng Tây Ban Nha, Antonio Gaudí – là một kiến trúc sư Tây Ban Nha, người xứ Catalan.

Xem Giáo hoàng và Antoni Gaudí

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Giáo hoàng và Đại học Harvard

Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đại hội Giới Trẻ Thế giới tại Roma năm 2000 Ngày Giới Trẻ Thế giới (tiếng Anh: World Youth Day) là ngày hội của giới trẻ Công giáo toàn thế giới.

Xem Giáo hoàng và Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đại sứ

Đại sứ đặc mệnh toàn quyền (tiếng Trung: 特命全權大使 đặc mệnh toàn quyền đại sứ), thường gọi tắt là đại sứ, là nhà ngoại giao có chức vụ cao nhất, được chỉ định đại diện cho một quốc gia tại một đất nước khác hoặc một tổ chức quốc tế.

Xem Giáo hoàng và Đại sứ

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Giáo hoàng và Địa Trung Hải

Điện Tông Tòa

Điện Tông Tòa (hay còn gọi là Phủ Giáo hoàng hay Thánh Điện) là nơi ở chính thức của giáo hoàng, tọa lạc tại Vatican.

Xem Giáo hoàng và Điện Tông Tòa

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Giáo hoàng và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Giáo hoàng và Ấn Độ

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Xem Giáo hoàng và Barack Obama

Bản đồ học

Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.

Xem Giáo hoàng và Bản đồ học

Bản thể luận

Bản thể luận (Ontology – Οντολογία, từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và λόγος: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành trên cơ sở của siêu hình học (metaphysics).

Xem Giáo hoàng và Bản thể luận

Bảng chữ cái

Canadian Syllabic và Latin '''Chữ tượng hình+chữ tượng thanh âm tiết:''' Chỉ dùng chữ tượng hình, Dùng cả chữ tượng hình và tượng thanh âm tiết, Dùng chữ tượng thanh âm tiết đặc trưng + một số ít chữ tượng hình, Dùng chữ tượng thanh âm tiết đặc trưng 250px Bảng chữ cái là một tập hợp các chữ cái - những ký hiệu viết cơ bản hoặc tự vị một trong số chúng thường đại diện cho một hoặc nhiều âm vị trong ngôn ngữ nói, hoặc trong hiện tại hoặc ở quá khứ.

Xem Giáo hoàng và Bảng chữ cái

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Giáo hoàng và Bắc Kinh

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Xem Giáo hoàng và Bill Clinton

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Xem Giáo hoàng và Blaise Pascal

Caravaggio

''Bắt giữ Chúa'', 1602. National Gallery of Ireland, Dublin. Kỹ thuật chiaroscuro được Caravaggio sử dụng có thể thấy trên mặt và giáp dù thiếu tia sáng. Nhân vật ở rìa phải là chân dung tự họa.

Xem Giáo hoàng và Caravaggio

Caritas Quốc tế

Hong Kong. Caritas Quốc tế (tiếng Latin: Caritas Internationalis) là một hiệp hội của 164 tổ chức quốc tế cứu trợ nhân đạo và phục vụ phát triển xã hội của Giáo hội Công giáo Rôma hoạt động tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Xem Giáo hoàng và Caritas Quốc tế

Caritas Việt Nam

Caritas Việt Nam (tên đầy đủ: Ủy ban Bác ái Xã hội - Caritas Việt Nam) là một tổ chức bác ái, từ thiện của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Xem Giáo hoàng và Caritas Việt Nam

Catarina thành Siena

Catarina thành Siena (tên gốc: Caterina Benincasa, 25 tháng 3 năm 1347 - 29 tháng 4 năm 1380) là một nữ tu Dòng Đa Minh có ảnh hưởng mạnh mẽ trong Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Catarina thành Siena

Công đồng Trentô

Công đồng Trentô, vẽ trong Bảo tàng Palazzo del Buonconsiglio, Trentô. Công đồng Trentô diễn ra từ năm 1545 -1563 do Giáo hoàng Phaolô III triệu tập.

Xem Giáo hoàng và Công đồng Trentô

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Xem Giáo hoàng và Công đồng Vaticanô II

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Giáo hoàng và Công Nguyên

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Giáo hoàng và Cải cách Kháng nghị

Cục Điều tra Liên bang

Cục Điều tra Liên bang (Tên gốc: Federal Bureau of Investigation) (FBI) cơ quan trực thuộc Bộ Tư pháp Hoa Kỳ có nhiệm vụ thực hiện điều tra tội phạm ở cấp độ liên bang và tình báo nội địa.

Xem Giáo hoàng và Cục Điều tra Liên bang

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Chính thống giáo Đông phương

Chữ Braille

''premier'', tiếng Pháp cho từ "đầu tiên"). Chữ Braille là hệ thống chữ nổi được đa số người mù và người khiếm thị sử dụng.

Xem Giáo hoàng và Chữ Braille

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Giáo hoàng và Chữ Nôm

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Xem Giáo hoàng và Chữ Quốc ngữ

Condoleezza Rice

Condoleezza "Condi" Rice (sinh vào năm 1954) là Bộ trưởng Ngoại giao thứ nhì của chính phủ George W. Bush từ ngày 26 tháng 1 năm 2005 đến ngày 20 tháng 1 năm 2009.

Xem Giáo hoàng và Condoleezza Rice

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Giáo hoàng và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Dây pallium

Giáo hoàng Innoccent III với dây Pallium trên vai trong một bức bích họa ở Sacro Speco Dây Pallium (có nguồn gốc từ pallium hoặc palla của vương quốc Roma hoặc áo choàng len, với danh từ dùng chỉ số nhiều là pallia) là một phẩm phục giáo hội của Giáo hội Công giáo Rôma, đặc biệt đối với giáo hoàng, nhưng trong thực tế loại phẩm phục này đã được trao cho các Tổng giám mục đô thành và giáo chủ trong nhiều thế kỷ như một biểu tượng của thẩm quyền do Hội thánh trao cho họ.

Xem Giáo hoàng và Dây pallium

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Xem Giáo hoàng và Dòng Tên

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Xem Giáo hoàng và Di truyền học

Elizabeth xứ Aragon

Elizabeth xứ Aragon Elizabeth xứ Aragon hay còn được gọi là Thánh Elizabeth nước Bồ Đào Nha (1271 - 04 tháng 7 năm 1336) là hoàng hậu nước Bồ Đào Nha và là một vị thánh của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Elizabeth xứ Aragon

Forbes

Biểu trưng của Forbes Forbes là công ty xuất bản và truyền thông của Mỹ.

Xem Giáo hoàng và Forbes

Gậy Mục tử

Giáo hoàng John Paul với chiếc gậy của mình Gậy mục tử của là một chiếc gậy được các giáo sĩ mang chức thánh từ Giám mục và viện phụ trở lên sử dụng, gậy mục tử của Giáo hoàng mà chiếc gậy có hình dáng hoặc chất liệu khác nhau.

Xem Giáo hoàng và Gậy Mục tử

George H. W. Bush

George Herbert Walker Bush (còn gọi là George Bush (cha), sinh ngày 12 tháng 6 năm 1924) là Tổng thống thứ 41 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1989–1993).

Xem Giáo hoàng và George H. W. Bush

George W. Bush

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.

Xem Giáo hoàng và George W. Bush

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Giáo hoàng và Giám mục

Gián điệp

Gián điệp là người đi thập tin tức một cách bí mật khiến người bị theo dõi không biết rằng mình đang bị theo dõi.

Xem Giáo hoàng và Gián điệp

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng Ađrianô I

Ađrianô I hoặc Hadrianô I (Tiếng Latinh: Adrianus I) là vị giáo hoàng thứ 95 của giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Ađrianô I

Giáo hoàng Anaclêtô

Giáo hoàng Anaclêtô (Latinh: Anacletus, phát âm: A-na-clê-tô hoặc Clê-tô) là Giám mục Rôma và là vị giáo hoàng thứ ba của Giáo hội Công giáo sau Thánh Phêrô và Thánh Linô.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Anaclêtô

Giáo hoàng Êvaristô

Êvaristô (Tiếng Latinh: Evaristus, Tiếng Ý: Evaristo) là vị Giáo hoàng thứ năm của giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Êvaristô

Giáo hoàng Đamasô II

Đamasô II (Latinh: Damasus II), tên khai sinh là Poppo,, được kể như là giáo hoàng thứ 151.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Đamasô II

Giáo hoàng Bônifaciô VI

Bônifatiô VI (La tinh: Bonifacius VI) là vị giáo hoàng thứ 112 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Bônifaciô VI

Giáo hoàng Biển Đức V

Biển Đức V hoặc Bênêđictô V (Latinh: Benedictus V) là giáo hoàng thứ 131 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức V

Giáo hoàng Biển Đức XIV

Giáo hoàng Biển Đức XIV (Tiếng La Tinh: Benedictus XIV), còn gọi là Bênêđíctô XIV (31 tháng 3 năm 1675 – 3 tháng 5 năm 1758, tên khai sinh: Prospero Lorenzo Lambertini) là một giáo hoàng, cai quản Giáo hội Công giáo Rôma từ ngày 17 tháng 8 năm 1740 đến ngày 3 tháng 5 năm 1758.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức XIV

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức XVI

Giáo hoàng Cêlestinô IV

Cêlestinô IV (Latinh: Celestinus IV) là vị giáo hoàng thứ 179 của giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Cêlestinô IV

Giáo hoàng Clêmentê I

Clêmentê I (Latinh: Clemens I) cũng được gọi là Clement thành Roma hay Clement thuộc Roma (Latinh: Clemens Romanus), để phân biệt với Alessandrinus (?-97).

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê I

Giáo hoàng Gioan Phaolô I

Giáo hoàng Gioan Phaolô I (Latinh: Ioannes Paulus PP. I, tiếng Ý: Giovanni Paolo I, tên khai sinh là Albino Luciani, 17 tháng 10 năm 1912 – 28 tháng 9 năm 1978) là vị Giáo hoàng thứ 263 của Giáo hội Công giáo Rôma, đồng thời là nguyên thủ Thành quốc Vatican.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan Phaolô I

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Grêgôriô VII

Grêgôriô VII (Latinh: Gregorius VII) là một giáo hoàng có vai trò rất lớn đối với lịch sử giáo hội Công giáo và được suy tôn là thánh sau khi qua đời.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô VII

Giáo hoàng Grêgôriô XIII

Grêgôriô XIII (Gregorius XIII, Gregory XIII) là vị giáo hoàng thứ 226 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô XIII

Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Lêô I hay Lêô Cả (Latinh: Leo I) là giáo hoàng thứ 45 của Giáo hội Công giáo Rôma, kế vị giáo hoàng Xíttô III.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Lêô XI

Giáo hoàng Lêô XI (2 tháng 6 năm 1535 – 27 tháng 4 năm 1605), tên thật là Alessandro Ottaviano de' Medici, ông ở ngôi giáo hoàng từ ngày 1 tháng 4 năm 1605 đến ngày 27 tháng 4 năm 1605.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô XI

Giáo hoàng Lêô XIII

Giáo hoàng Lêô XIII (Latinh: Leo XIII) là vị Giáo hoàng thứ 256 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô XIII

Giáo hoàng Linô

Giáo hoàng Linô (Tiếng Latinh: Linus) là người đầu tiên kế vị Thánh Phêrô, là Giám mục của Rôma và là vị Giáo hoàng thứ hai của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Linô

Giáo hoàng Marcellô II

Marcellô II (Latinh: Marcellus II) là vị giáo hoàng thứ 222 của giáo hội công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Marcellô II

Giáo hoàng Marcellinô

Marcellinô I (Latinh: Marcellinus I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Caius và là vị Giáo hoàng thứ 29 của giáo hội công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Marcellinô

Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phanxicô (Franciscus; Francesco; Francisco; sinh 17 tháng 12 năm 1936; tên thật: Jorge Mario Bergoglio) là vị giáo hoàng thứ 266 và là đương kim giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Piô III

Piô III (Latinh: Pius III) là vị giáo hoàng thứ 215 của giáo hội công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô III

Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô IX (Tiếng Latinh: Pius IX) là vị giáo hoàng thứ 255 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô VI

Piô VI (Tiếng La Tinh: Pius VI, tiếng Ý: Pio VI) là vị giáo hoàng thứ 250 của giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô VI

Giáo hoàng Piô VII

Piô VII (Latinh: Pius VII) là vị giáo hoàng thứ 251 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô VII

Giáo hoàng Sisinniô

Sisinniô (Latinh: Sisinnius) là vị Giáo hoàng thứ 87 của Giáo hội công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Sisinniô

Giáo hoàng Sylvestrô

Sylvestrô I (Latinh: Sylvester I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Miltiades và là vị Giáo hoàng thứ 33 của giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Sylvestrô

Giáo hoàng Thêôđorô II

Thêôđorô II (Latinh: Theodorus II) là vị giáo hoàng thứ 115 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Thêôđorô II

Giáo hoàng Urbanô VII

Urbanô VII là vị giáo hoàng thứ 228 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô VII

Giáo hoàng Urbanô VIII

Giáo hoàng Urbanô VIII (Latinh: Urbanus VIII) là vị giáo hoàng thứ 235 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô VIII

Giáo phận Rôma

Giáo phận Rôma (Dioecesis Urbis seu Romana) là giáo phận ở thủ đô Roma (Ý), bao gồm cả Tòa Thánh Vatican.

Xem Giáo hoàng và Giáo phận Rôma

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Giáo hoàng và Giê-su

Giới quý tộc

Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác.

Xem Giáo hoàng và Giới quý tộc

Girolamo Maiorica

Girolamo Maiorica (Jerônimo Majorica;, Mai Ô Lý Ca; 1591–1656) là một nhà truyền giáo Dòng Tên người Ý sang Việt Nam vào thế kỷ 17.

Xem Giáo hoàng và Girolamo Maiorica

Gregor Mendel

Gregor Johann Mendel (20 tháng 7 năm 1822 – 6 tháng 1 năm 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo thuộc Dòng Augustine, viện phụ của St.

Xem Giáo hoàng và Gregor Mendel

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Xem Giáo hoàng và Hình học

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Xem Giáo hoàng và Hồng y

Hồng y Đoàn

Hồng y Đoàn là tập hợp của tất cả các hồng y của Giáo hội Công giáo Rôma có nhiệm vụ tư vấn cho giáo hoàng về những vấn đề liên quan đến giáo hội khi ông triệu tập một công nghị hồng y.

Xem Giáo hoàng và Hồng y Đoàn

Hội đồng Giám mục Việt Nam

Hội đồng Giám mục Việt Nam là một hình thức hội nghị trong đó các Danh sách giám mục người Việt cùng nhau thi hành chức vụ mục tử để Hội Thánh Công giáo trên tất cả mọi người, đặc biệt đưa ra những hình thức và phương pháp hoạt động tông đồ phù hợp với hoàn cảnh của thời đại (GM III, 38).

Xem Giáo hoàng và Hội đồng Giám mục Việt Nam

Hiệp ước Latêranô

Hiệp ước Latêranô (Lateran) là thỏa thuận được ký kết vào năm 1929 giữa Tòa Thánh và Vương quốc Ý gồm ba nội dung.

Xem Giáo hoàng và Hiệp ước Latêranô

Hildegard von Bingen

Hildegard von Bingen (Hildegard von Bingen; Hildegardis Bingensis) (1098-1179) là một thầy thuốc, nhà soạn nhạc người Đức, cũng là một nữ tu Dòng Biển Đức thuộc Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Hildegard von Bingen

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Giáo hoàng và Hoa Kỳ

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Xem Giáo hoàng và Johann Sebastian Bach

Không phận

Không phận là bầu trời do một quốc gia kiểm soát bao phủ lãnh thổ và lãnh hải của quốc gia đó.

Xem Giáo hoàng và Không phận

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Giáo hoàng và Không quân

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Giáo hoàng và Kitô giáo

Kofi Annan

Kofi Atta Annan phát âm như "Khô-phi A-tha A-nân"; sinh vào năm 1938, là nhà ngoại giao Ghana và là Tổng Thư ký thứ 7 của Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006.

Xem Giáo hoàng và Kofi Annan

Laura Bush

Laura Lane Welch Bush (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1946) là vợ của cựu Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush, và là Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ từ 2001 đến 2009.

Xem Giáo hoàng và Laura Bush

Lãnh thổ Giáo hoàng

Lãnh thổ Giáo hoàng là những lãnh thổ nằm trên bán đảo Ý nằm dưới sự trị vì tối cao của Giáo hoàng, từ thế kỷ 8 đến 1870.

Xem Giáo hoàng và Lãnh thổ Giáo hoàng

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Xem Giáo hoàng và Lịch

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Giáo hoàng và Lịch Gregorius

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Giáo hoàng và Lịch sử thế giới

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Xem Giáo hoàng và Leonardo da Vinci

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Giáo hoàng và Liên Hiệp Quốc

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Xem Giáo hoàng và Linh hồn

Louis Braille

Louis Braille (sinh ngày 4 tháng 1 năm 1809 – mất ngày 6 tháng 1 năm 1852) là người phát minh ra kiểu chữ Braille dành cho người mù và người khiếm thị.

Xem Giáo hoàng và Louis Braille

Ludwig van Beethoven

Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

Xem Giáo hoàng và Ludwig van Beethoven

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng và Ly giáo Đông–Tây

Matteo Ricci

Matteo Ricci (6 tháng 10 năm 1552 - 11 tháng 5 năm 1610; phồn thể: 利瑪竇; giản thể: 利玛窦; bính âm: Lì Mǎdòu, Hán Việt: Lợi Mã Đậu), hiệu Tây Thái (西泰), là một tu sĩ Dòng Tên Công giáo người Ý.

Xem Giáo hoàng và Matteo Ricci

Mật nghị Hồng y 2013

Mật nghị Hồng y 2013 (hoặc Cơ mật viện bầu Giáo hoàng năm 2013) được triệu tập theo sau việc Giáo hoàng Biển Đức XVI thoái vị vào ngày 28 tháng 2 năm 2013.

Xem Giáo hoàng và Mật nghị Hồng y 2013

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Giáo hoàng và Miền Nam (Việt Nam)

Michelangelo

Nhà nguyện Sistine MIichelangelo (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý.

Xem Giáo hoàng và Michelangelo

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Giáo hoàng và Mikołaj Kopernik

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Giáo hoàng và NATO

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Xem Giáo hoàng và Nữ hoàng

Nữ hoàng Matilda

Hoàng hậu Matilda (tiếng Anh: Empress Matilda; 7 tháng 2, 1102 - 10 tháng 9, 1167), còn được gọi là Hoàng hậu Maude (Empress Maude), là người kế vị ngai vàng nước Anh trong cuộc nội chiến được gọi là Thời kỳ nổi loạn (The Anarchy).

Xem Giáo hoàng và Nữ hoàng Matilda

Nữ tu

Một nữ tu Chính Thống giáo Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Nữ tu hay nữ tu sĩ là những người phụ nữ tự nguyện rời bỏ cuộc sống vật chất, xa lánh khỏi trần thế, sự đời để sống một cuộc sống khép kín, chuyên tâm cho việc tu hành, cầu nguyện, chiêm nghiệm cuộc đời thế thái nhân gian ở tu viện, tự viện, thiền viện hoặc các địa điểm tôn giáo khác.

Xem Giáo hoàng và Nữ tu

Năm nhuận

Năm nhuận là năm.

Xem Giáo hoàng và Năm nhuận

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Xem Giáo hoàng và Nguyên thủ quốc gia

Nhẫn Ngư phủ

Hình biểu tượng của nhẫn ngư phủ Nhẫn ngư phủ là một trong những biểu tượng đặc trưng của Giáo hoàng.

Xem Giáo hoàng và Nhẫn Ngư phủ

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Giáo hoàng và Paris

Phụng vụ

Phụng vụ, nghĩa đen: "công việc của con người", và được dịch theo nghĩa bóng là "dịch vụ công cộng", nghĩa thế tục là sự thờ phượng công cộng theo tục lệ thực hiện bởi một nhóm tôn giáo, theo tín ngưỡng đặc thù, phong tục và truyền thống của nhóm tôn giáo đó.

Xem Giáo hoàng và Phụng vụ

Quảng trường Thánh Phêrô

Quảng trường Thánh Phêrô (tiếng Ý: Piazza San Pietro) là quảng trường lớn nằm trước Vương cung Thánh đường Thánh Phêrô ở thành quốc Vatican.

Xem Giáo hoàng và Quảng trường Thánh Phêrô

Quốc kỳ Thành Vatican

Quốc kỳ của Thành Vatican được thông qua vào ngày 7 tháng 6 năm 1929 khi Giáo hoàng Piô XI ký Hiệp ước Latêranô với Ý để thành lập một nhà nước độc lập do Tòa Thánh quản trị.

Xem Giáo hoàng và Quốc kỳ Thành Vatican

Quyền lực mềm

Quyền lực mềm (tiếng Anh: Soft Power) là một khái niệm do giáo sư người Mỹ Joseph Samuel Nye, Jr. ở đại học Harvard đưa ra lần đầu tiên trong một quyển sách phát hành năm 1990, Bound to Lead: The Changing Nature of American Power.

Xem Giáo hoàng và Quyền lực mềm

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Xem Giáo hoàng và Raffaello

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Xem Giáo hoàng và Reuters

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Giáo hoàng và Roma

Sân bay quốc tế Leonardo da Vinci

Sân bay quốc tế Leonardo da Vinci (Aeroporto Internazionale Leonardo da Vinci) hay còn gọi Sân bay Roma-Fiumicino, là sân bay tọa lạc ở Fiumicino, là sân bay lớn nhất của Italia, nằm cách thủ đô Roma 28 km.

Xem Giáo hoàng và Sân bay quốc tế Leonardo da Vinci

Sắc lệnh

Sắc lệnh (hay Sắc lệnh hành pháp, lệnh) là văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản pháp luật cá biệt của người đứng đầu bộ máy nhà nước hoặc bộ máy hành pháp.

Xem Giáo hoàng và Sắc lệnh

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Giáo hoàng và Sinh học

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Xem Giáo hoàng và Tàu chiến

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Giáo hoàng và Tây Âu

Tên lửa hành trình

Tên lửa hành trình Tomahawk của Hoa Kỳ Tên lửa hành trình hay hỏa tiễn hành trình (theo thuật ngữ tiếng Anh "Cruise missile") hay còn gọi là tên lửa có cánh (theo thuật ngữ tiếng Nga "Крылатая ракета") hay tên lửa tuần kích và hỏa tiễn cruise là loại vũ khí tên lửa có điều khiển mà đặc điểm bay của nó là trong toàn bộ quỹ đạo tên lửa chịu tác động của lực nâng khí động học thông qua các cánh nâng nên được gọi là tên lửa có cánh.

Xem Giáo hoàng và Tên lửa hành trình

Têrêsa thành Ávila

Têrêsa thành Ávila (hay còn gọi là Thánh Teresa Sanchez de Cepeda y Ahumada, sinh: 28 tháng 3 năm 1515 - mất: 4 tháng 10 năm 1582) là một nữ tu sĩ Dòng Cát Minh (Dòng Camêlô), một nhà thần học nổi tiếng người Tây Ban Nha của Giáo hội Công giáo Rôma, bà gắn cả đời mình với cuộc sống chiêm niệm và lời cầu nguyện tinh thần.

Xem Giáo hoàng và Têrêsa thành Ávila

Têrêsa thành Lisieux

Thánh Têrêsa thành Lisieux (2 tháng 1 năm 1873 - 30 tháng 9 năm 1897), hoặc đúng hơn là Sainte Thérèse de l'Enfant-Jésus et de la Sainte Face (Thánh Têrêsa Hài đồng Giêsu và Thánh Nhan), tên thật Marie-Françoise-Thérèse Martin, là một nữ tu Công giáo được phong hiển thánh và được ghi nhận là một Tiến sĩ Hội thánh.

Xem Giáo hoàng và Têrêsa thành Lisieux

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Giáo hoàng và Tòa Thánh

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Giáo hoàng và Tôn giáo

Tông Hiến

Tông Hiến (Latinh: Constitutio Apostolica) là loại văn kiện cao cấp nhất và quan trọng nhất do giáo hoàng ban hành.

Xem Giáo hoàng và Tông Hiến

Tông Huấn

Tông Huấn (Latinh: Exhortatio Apostolica) là một loại văn kiện truyền thông của giáo hoàng Giáo hội Công giáo Rôma gửi đến cộng đồng tín hữu Công giáo nhằm khuyến khích họ thực hiện một hoạt động cụ thể nào đó theo sự biến đổi của xã hội, nhưng đây không phải là một định nghĩa về giáo lý.

Xem Giáo hoàng và Tông Huấn

Từ điển

Từ điển tiếng Latin nhiều tập trong thư viện của Đại học Graz Từ điển là danh sách các từ, ngữ được sắp xếp thành các từ vị chuẩn (lemma).

Xem Giáo hoàng và Từ điển

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Xem Giáo hoàng và Tự nhiên

Tự sắc

Tự sắc (Latinh: Motu proprio) là một loại văn kiện của giáo hoàng, có chữ ký riêng của ông, do ông tự ban hành mà không theo ý thỉnh cầu của người nào khác.

Xem Giáo hoàng và Tự sắc

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Giáo hoàng và Tổng thống

Thành bang

Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.

Xem Giáo hoàng và Thành bang

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.

Xem Giáo hoàng và Thành Vatican

Thánh (Kitô giáo)

Trong nghệ thuật Kitô giáo truyền thống, các thánh được vẽ đeo vầng hào quang trên đầu. Trong một số giáo pháp Kitô giáo, thánh là những người nam hay nữ bằng nhiều cách thức khác nhau tuyên xưng niềm trung thành của họ với Thiên Chúa, sống chứng nhân cho Chúa và sau khi chết có những dấu chỉ đặc biệt được giáo hội công nhận là đó là những phép lạ.

Xem Giáo hoàng và Thánh (Kitô giáo)

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Xem Giáo hoàng và Thánh Phêrô

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Xem Giáo hoàng và Thần học

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Giáo hoàng và Thế giới

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Xem Giáo hoàng và Thế kỷ

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Giáo hoàng và Thủ đô

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Xem Giáo hoàng và Thiên Chúa

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Giáo hoàng và Thiên văn học

Thượng phụ

Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.

Xem Giáo hoàng và Thượng phụ

Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis

Thượng phụ Đại kết, tức Thượng phụ thành Constantinopolis là Tổng giám mục thành Constantinopolis và là phẩm bậc cao nhất trong Chính Thống giáo Đông phương, được coi là primus inter pares ("đứng đầu giữa những người bình đẳng").

Xem Giáo hoàng và Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Giáo hoàng và Tiếng Anh

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Xem Giáo hoàng và Tiếng Ý

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.

Xem Giáo hoàng và Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Giáo hoàng và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Giáo hoàng và Tiếng Latinh

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Giáo hoàng và Tiếng Pháp

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Xem Giáo hoàng và Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Giáo hoàng và Tiếng Việt

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Xem Giáo hoàng và Time (tạp chí)

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Xem Giáo hoàng và Tinh thể học

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Giáo hoàng và Toán học

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Giáo hoàng và Trái Đất

Trọng nam khinh nữ

Trọng nam khinh nữ là một tư tưởng phân biệt đối xử theo giới tính, trong đó coi nam giới là quan trọng hơn phụ nữ.

Xem Giáo hoàng và Trọng nam khinh nữ

Trống tòa

Trống tòa (Latinh: Sede vacante, "chiếc ngai bị bỏ trống") là tình trạng mà theo Giáo Luật Giáo hội Công giáo Rôma, một giáo phận không có vị giám mục chính tòa, hoặc chưa được bổ nhiệm giám mục chính tòa mới, khi vị giám mục chính tòa đương nhiệm qua đời, từ chức hoặc được bổ nhiệm sang cho một giáo phận khác.

Xem Giáo hoàng và Trống tòa

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Xem Giáo hoàng và Tri thức luận

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Giáo hoàng và Triết học

Triều thiên Ba tầng

Mũ Ba tầng của Giáo hoàngTriều thiên Ba tầng, Mũ Ba Tầng của Đức Giáo hoàng hay vương miện của Giáo hoàng là một thứ mũ đội đầu, được làm bằng vải quý có đính những viên ngọc, cao ba tầng và trên đỉnh là một thánh giá nhỏ.

Xem Giáo hoàng và Triều thiên Ba tầng

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Giáo hoàng và Trung Cổ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Giáo hoàng và Trung Quốc

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Xem Giáo hoàng và Vũ trụ học

Vệ binh Thụy Sĩ

Đội cận vệ Thuỵ Sĩ trong đồng phục Vệ binh Thụy Sĩ (tiếng Latinh: Custodes Helvetici) là những người lính Thụy Sĩ đã từng phục vụ với vai trò là vệ sĩ tại các triều đình nước ngoài ở châu Âu kể từ cuối thế kỷ 15.

Xem Giáo hoàng và Vệ binh Thụy Sĩ

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Giáo hoàng và Việt Nam

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Giáo hoàng và Vua

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

Xem Giáo hoàng và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Giáo hoàng và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Giáo hoàng và Wolfgang Amadeus Mozart

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng và 13 tháng 3

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng và 1961

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Xem Giáo hoàng và 2013

Xem thêm

Chức danh giáo hội

Chức vụ trong Giáo hội Công giáo Rôma

Nguyên thủ quốc gia

Tôn giáo và chính trị

Tòa Thánh

Vai trò lãnh đạo tôn giáo

Còn được gọi là Giám mục của Rôma, Giáo hoàng La Mã, Tôi tớ của các Tôi tớ Chúa, Đức Giáo hoàng, Đức Thánh Cha.

, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Cêlestinô IV, Giáo hoàng Clêmentê I, Giáo hoàng Gioan Phaolô I, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo hoàng Grêgôriô VII, Giáo hoàng Grêgôriô XIII, Giáo hoàng Lêô I, Giáo hoàng Lêô XI, Giáo hoàng Lêô XIII, Giáo hoàng Linô, Giáo hoàng Marcellô II, Giáo hoàng Marcellinô, Giáo hoàng Phanxicô, Giáo hoàng Phaolô VI, Giáo hoàng Piô III, Giáo hoàng Piô IX, Giáo hoàng Piô VI, Giáo hoàng Piô VII, Giáo hoàng Sisinniô, Giáo hoàng Sylvestrô, Giáo hoàng Thêôđorô II, Giáo hoàng Urbanô VII, Giáo hoàng Urbanô VIII, Giáo phận Rôma, Giê-su, Giới quý tộc, Girolamo Maiorica, Gregor Mendel, Hình học, Hồng y, Hồng y Đoàn, Hội đồng Giám mục Việt Nam, Hiệp ước Latêranô, Hildegard von Bingen, Hoa Kỳ, Johann Sebastian Bach, Không phận, Không quân, Kitô giáo, Kofi Annan, Laura Bush, Lãnh thổ Giáo hoàng, Lịch, Lịch Gregorius, Lịch sử thế giới, Leonardo da Vinci, Liên Hiệp Quốc, Linh hồn, Louis Braille, Ludwig van Beethoven, Ly giáo Đông–Tây, Matteo Ricci, Mật nghị Hồng y 2013, Miền Nam (Việt Nam), Michelangelo, Mikołaj Kopernik, NATO, Nữ hoàng, Nữ hoàng Matilda, Nữ tu, Năm nhuận, Nguyên thủ quốc gia, Nhẫn Ngư phủ, Paris, Phụng vụ, Quảng trường Thánh Phêrô, Quốc kỳ Thành Vatican, Quyền lực mềm, Raffaello, Reuters, Roma, Sân bay quốc tế Leonardo da Vinci, Sắc lệnh, Sinh học, Tàu chiến, Tây Âu, Tên lửa hành trình, Têrêsa thành Ávila, Têrêsa thành Lisieux, Tòa Thánh, Tôn giáo, Tông Hiến, Tông Huấn, Từ điển, Tự nhiên, Tự sắc, Tổng thống, Thành bang, Thành Vatican, Thánh (Kitô giáo), Thánh Phêrô, Thần học, Thế giới, Thế kỷ, Thủ đô, Thiên Chúa, Thiên văn học, Thượng phụ, Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, Tiếng Anh, Tiếng Ý, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Việt, Time (tạp chí), Tinh thể học, Toán học, Trái Đất, Trọng nam khinh nữ, Trống tòa, Tri thức luận, Triết học, Triều thiên Ba tầng, Trung Cổ, Trung Quốc, Vũ trụ học, Vệ binh Thụy Sĩ, Việt Nam, Vua, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wolfgang Amadeus Mozart, 13 tháng 3, 1961, 2013.