Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cá voi xám

Mục lục Cá voi xám

Cá voi xám (danh pháp hai phần: Eschrichtius robustus), là một con cá voi tấm sừng hàm hàng năm di chuyển giữa khu vực kiếm thức ăn và sinh sản.

31 quan hệ: Alaska, Anh, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải, Động vật, Động vật có dây sống, Baja California Sur, Barcelona, Bộ Cá voi, Biển Beaufort, Biển Okhotsk, Cá voi lưng gù, Cá voi Minke, Cá voi vây, Danh pháp hai phần, DNA, Hành lang Tây Bắc, Họ Cá voi lưng gù, Họ Cá voi xám, John Edward Gray, Kênh đào Panama, Lớp Thú, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Loài cực kỳ nguy cấp, Mũi Hảo Vọng, Montpellier, Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm, Săn bắt cá voi, Thế Canh Tân, Thế Oligocen, Thụy Điển.

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Mới!!: Cá voi xám và Alaska · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Cá voi xám và Anh · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Cá voi xám và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Cá voi xám và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Cá voi xám và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Cá voi xám và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Baja California Sur

Baja California Sur (phát âm tiếng Tây Ban Nha) là một trong 31 bang, cùng với quận liên bang, là 32 thực thể Liên bang của México.

Mới!!: Cá voi xám và Baja California Sur · Xem thêm »

Barcelona

Barcelona (tiếng Catalunya; tiếng Tây Ban Nha); tiếng Hy Lạp: (Ptolemy, ii. 6. § 8); tiếng Latin: Barcino, Barcelo (Avienus Or. Mar.), và Barceno (Itin. Ant.) – là thành phố lớn thứ 2 Tây Ban Nha, thủ phủ của Catalonia và tỉnh có cùng tên.

Mới!!: Cá voi xám và Barcelona · Xem thêm »

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).

Mới!!: Cá voi xám và Bộ Cá voi · Xem thêm »

Biển Beaufort

Biển Beaufort (Beaufort Sea, mer de Beaufort) là một biển ven lục địa thuộc Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc của Các Lãnh thổ Tây Bắc, Yukon, và Alaska, phía tây quần đảo Bắc Cực thuộc Canada.

Mới!!: Cá voi xám và Biển Beaufort · Xem thêm »

Biển Okhotsk

Biển Otkhost (p; Ohōtsuku-kai) là vùng biển phía tây bắc Thái Bình Dương, nằm giữa bán đảo Kamchatka, quần đảo Kuril, đảo Sakhalin và đảo Hokkaidō.

Mới!!: Cá voi xám và Biển Okhotsk · Xem thêm »

Cá voi lưng gù

Cá voi lưng gù (danh pháp hai phần: Megaptera Novaeangliae) là một loài cá voi tấm sừng hàm.

Mới!!: Cá voi xám và Cá voi lưng gù · Xem thêm »

Cá voi Minke

Cá voi Minke (danh pháp hai phần) là một loài cá trong họ Balaenopteridae.

Mới!!: Cá voi xám và Cá voi Minke · Xem thêm »

Cá voi vây

Cá voi vây (Balaenoptera physalus), còn gọi là cá voi lưng xám, là một loài động vật có vú sống ở biển thuộc phân bộ cá voi tấm sừng hàm.

Mới!!: Cá voi xám và Cá voi vây · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Cá voi xám và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Cá voi xám và DNA · Xem thêm »

Hành lang Tây Bắc

Tuyến Hành lang Tây Bắc Hành lang Tây Bắc (tiếng Anh: Northwest Passage) là một tuyến đường đi qua Bắc Băng Dương, dọc theo bờ biển phía bắc của lục địa Bắc Mỹ qua các quần đảo Bắc Cực của Canada để kết nối Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.

Mới!!: Cá voi xám và Hành lang Tây Bắc · Xem thêm »

Họ Cá voi lưng gù

Balaenopteridae là họ cá lớn nhất trong phân bộ cá voi tấm sừng hàm với 9 loài được xếp vào 2 chi.

Mới!!: Cá voi xám và Họ Cá voi lưng gù · Xem thêm »

Họ Cá voi xám

Eschrichtiidae là một họ cá voi trong phân bộ cá voi tấm sừng hàm.

Mới!!: Cá voi xám và Họ Cá voi xám · Xem thêm »

John Edward Gray

John Edward Gray (12-2-1800 – 7-3-1875) là một nhà động vật học người Anh.

Mới!!: Cá voi xám và John Edward Gray · Xem thêm »

Kênh đào Panama

âu thuyền Miraflores. Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.

Mới!!: Cá voi xám và Kênh đào Panama · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Cá voi xám và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Mới!!: Cá voi xám và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Xem thêm »

Loài cực kỳ nguy cấp

Loài cực kỳ nguy cấp (tiếng Anh: Critically Endangered, viết tắt CR) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN.

Mới!!: Cá voi xám và Loài cực kỳ nguy cấp · Xem thêm »

Mũi Hảo Vọng

Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.

Mới!!: Cá voi xám và Mũi Hảo Vọng · Xem thêm »

Montpellier

Montpellier là thành phố miền Nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Hérault, thuộc vùng hành chính Occitanie của nước Pháp.

Mới!!: Cá voi xám và Montpellier · Xem thêm »

Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm

Tấm sừng Cá voi tấm sừng (Danh pháp khoa học: Mysticeti) là một trong hai phân bộ của cá voi Cetacea (cá voi, cá heo, cá heo chuột).

Mới!!: Cá voi xám và Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm · Xem thêm »

Săn bắt cá voi

Albert I của Monaco) chụp một kiểu ảnh trong lúc chặt khúc một con cá voi bắt được. Săn bắt cá voi là việc đánh bắt các loài cá voi sống tự do dưới đại dương và có lịch sử từ năm 6000 TCN.

Mới!!: Cá voi xám và Săn bắt cá voi · Xem thêm »

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Mới!!: Cá voi xám và Thế Canh Tân · Xem thêm »

Thế Oligocen

''Mesohippus''. Thế Oligocen hay thế Tiệm Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 33,9 tới 23 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Cá voi xám và Thế Oligocen · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Cá voi xám và Thụy Điển · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Eschrichtius, Eschrichtius robustus.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »