Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dự án MiG LFI

Mục lục Dự án MiG LFI

MiG-LFI hoặc có thể có tên gọi khác là MiG I-2000 Dự án MiG LFI là một máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 thí nghiệm được phát triển bởi Mikoyan.

48 quan hệ: Aero L-39 Albatros, Ấn Độ, Ba Lan, CAC/PAC JF-17 Thunder, F-16 Fighting Falcon, Hoa Kỳ, Iran, JSF, Không quân Nga, Lockheed Martin, Lockheed Martin F-22 Raptor, Lockheed Martin F-35 Lightning II, Mikoyan, Mikoyan MiG-110, Mikoyan MiG-29, Mikoyan MiG-31, Mikoyan MiG-39, Mikoyan MiG-AT, Mikoyan-Gurevich I-250, Mikoyan-Gurevich I-270, Mikoyan-Gurevich MiG-105, Mikoyan-Gurevich MiG-15, Mikoyan-Gurevich MiG-21, Mikoyan-Gurevich MiG-8, Nam Tư, Nga, Ra đa, Sukhoi, Sukhoi S-54, Sukhoi Su-24, Sukhoi Su-25, Sukhoi Su-27, Sukhoi Su-30, Sukhoi Su-34, Sukhoi Su-35, Sukhoi Su-37, Sukhoi Su-47, Sukhoi Su-57, Tháng chín, Tháng mười, Tháng tám, Tiệp Khắc, Trung Quốc, Yakovlev, 1971, 1998, 1999, 2005.

Aero L-39 Albatros

Aero L-39 Albatros là một chiếc máy bay huấn luyện đa tính năng được phát triển tại Tiệp Khắc để đáp ứng các yêu cầu cho loại "C-39" (C viết tắt của Cvičný - huấn luyện) trong thập niên 1960 để thay thế chiếc L-29 Delfín.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Aero L-39 Albatros · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Ba Lan · Xem thêm »

CAC/PAC JF-17 Thunder

Joint Fighter-17 (JF-17) Thunder (tiếng Urdu: جے ایف-١٧ تھنڈر, jay thundr) cũng còn được gọi với tên Fighter China-1 (FC-1) Kiêu Long (枭龙) ở Trung Quốc, là một máy bay tiêm kích đa vai trò một chỗ ngồi, được phát triển bởi Trung Quốc và Pakistan.

Mới!!: Dự án MiG LFI và CAC/PAC JF-17 Thunder · Xem thêm »

F-16 Fighting Falcon

F-16 Fighting Falcon là một máy bay chiến đấu phản lực đa nhiệm vụ do General Dynamics và Lockheed Martin phát triển cho Không quân Mỹ.

Mới!!: Dự án MiG LFI và F-16 Fighting Falcon · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Dự án MiG LFI và Iran · Xem thêm »

JSF

JSF là viết tắt của JavaServer Faces, một bản miêu tả kĩ thuật giúp đơn giản hóa việc phát triển giao diện cho các ứng dụng Web viết bằng Java bằng cách dùng các thành phần dùng lại được (reusable components).

Mới!!: Dự án MiG LFI và JSF · Xem thêm »

Không quân Nga

Không quân Liên bang Nga (tiếng Nga: Военно-воздушные cилы России, chuyển tự: Voyenno-vozdushnye sily Rossii) là lực lượng Phòng không - Không quân cấp quân chủng của Nga.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Không quân Nga · Xem thêm »

Lockheed Martin

Lockheed Martin là một hãng chế tạo máy bay, vũ khí, tên lửa, vệ tinh và các kỹ thuật tân tiến quốc phòng.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Lockheed Martin · Xem thêm »

Lockheed Martin F-22 Raptor

Lockheed Martin F-22 Raptor (Chim ăn thịt) là một máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5 sử dụng kỹ thuật tàng hình đầu tiên trên thế giới.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Lockheed Martin F-22 Raptor · Xem thêm »

Lockheed Martin F-35 Lightning II

F-35 Lightning II được phát triển từ máy bay X-35 theo dự án máy bay tiêm kích tấn công kết hợp(JSF), là loại máy bay tiêm kích một chỗ ngồi, có khả năng tàng hình, đa năng, có thể thực hiện các nhiệm vụ như: yểm trợ trên không, ném bom chiến thuật, và chiến đấu không đối không.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Lockheed Martin F-35 Lightning II · Xem thêm »

Mikoyan

Mikoyan, trước kia Mikoyan-Gurevich (tiếng Nga: Микоян и Гуревич, МиГ), là một phòng thiết kế máy bay quân sự Nga, chủ yếu là máy bay chiến đấu.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan · Xem thêm »

Mikoyan MiG-110

MiG-110 Mikoyan-Gurevich MiG-110 (tiếng Nga: МиГ-110) là một máy bay chở khách/hàng hóa, nó bắt đầu được phát triển vào năm 1995 nhưng chưa bao giờ bay.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan MiG-110 · Xem thêm »

Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan MiG-29 · Xem thêm »

Mikoyan MiG-31

Mikoyan MiG-31 (tiếng Nga: МиГ-31) (tên ký hiệu của NATO: "Foxhound") (chó săn chồn) là một máy bay tiêm kích đánh chặn siêu âm được phát triển để thay thế cho MiG-25 'Foxbat'.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan MiG-31 · Xem thêm »

Mikoyan MiG-39

Mikoyan MiG-39 là một nguyên mẫu máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm được phát triển bởi Phòng thiết kế Mikoyan với vai trò máy bay tiêm kích chiếm ưu thế trên không trong không quân Nga.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan MiG-39 · Xem thêm »

Mikoyan MiG-AT

Mikoyan MiG-AT là một loại máy bay huấn luyện của Nga bay lần đầu tiên vào năm 1996, nó được tuyển chọn để thay thế cho Aero L-29 và L-39 đã cũ của Không quân Nga.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan MiG-AT · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich I-250

Trong chiến tranh thế giới thứ II, với sự xuất hiện Me-262 của Đức quốc xã đã khiến Liên Xô bị phá sản chương trình phát triển máy bay chiến đấu có hiệu suất cao với kết quả là Mikoyan-Gurevich I-250 (N).

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan-Gurevich I-250 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich I-270

Mikoyan-Gurevich I-270 (thiết kế Ж ("Zh"), hay MiG I-270 là tên gọi một thiết kế máy bay quân sự Liên Xô của Viện thiết kế Mikoyan-Gurevich, (Không quân Hoa Kỳ gọi nó với cái tên "Type 12") đáp ứng nhu cầu của không quân Xô Viết vào năm 1945 về một loại máy bay đánh chặn phản lực với vai trò bảo vệ cứ điểm mặt đất. Khái niệm và cấu hình cơ bản của nó thể hiện khá vững chắc, làm người ta gợi nhớ lại máy bay của Đức Quốc xã loại Messerschmitt Me 263, và nói chung nó được lưu tâm tới như một sự phát triển xa hơn nữa của thiết kế đó. Chỉ có 2 chiếc được chế tạo, cả hai chiếc đều bị phá hủy trong các sự cố, dẫn tới việc hủy bỏ dự án. Trong giai đoạn kết thúc của chiến tranh thế giới II, một nguyên mẫu toàn diện Me 263 (vào thời gian đó được gọi với tên gọi Junkers Ju 248), cộng với nhân viên kỹ thuật và các tài liệu thiết kế kỹ thuật đã thuộc về phía Liên Xô khi xưởng chế tạo Junkers bị Hồng quân chiếm giữ khi tiến vào nước Đức. I-270 có một phần thiết kế của Me 263, thân máy bay được làm thon, vòm cong, hệ thống càng hạ cánh, và động cơ tên lửa pha trộn hai loại nhiên liệu (tên lửa Bipropellant. Mặt khác, I-270 rộng hơn Me 263, cánh thẳng, và cánh hình chữ T ở đuôi, đây là một loại cánh tiên tiến, nó xóa bỏ nhu cầu về một bộ thăng bằng ở đuôi. Trong khi ở đó có vẻ xuất hiện sư nghi ngờ rằng Me 263 gây ảnh hưởng đến thiết kế của I-270, sau đó thì nó lại được thiết kế theo trước. Một số nguồn giả thiết I-270 có thể đã bị ảnh hưởng bởi dự án máy bay phản lực Junkers EF 126, dự án này cũng bị Liên Xô chiếm được cùng lúc như Me 263. Những cuộc thử nghiệm đầu tiên bắt đầu vào tháng 12-1946, với mẫu đầu tiên bay lên với sự hộ tống của Tupolev Tu-2. Mẫu thứ 2 bắt đầu bay thử nghiệm vào đầu năm 1947, nhưng bị hư hại do việc sửa chữa đã làm hỏng bộ phận tiết đất. Ngay sau đó, mẫ đầu tiên cũng bị phá hủy trong một tai nạn hạ cánh. Bởi trong giai đoạn này, công nghệ động cơ phản lực tại một số giai đoạn tiên tiến hơn nhiều so với khi bắt đầu dự án, và tên lửa đất đối không được chú ý trong việc phòng thủ mặt đất. Dưới những hoàn cảnh này, không quân quyết định hủy bỏ dự án.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan-Gurevich I-270 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-105

Mikoyan-Gurevich MiG-105 ("Spiral - Đường xoắn ốc") là một chương trình Xô Viết để chế tạo một tàu vũ trụ trên quỹ đạo.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan-Gurevich MiG-105 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-15

Mikoyan-Gurevich MiG-15 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-15) (tên ký hiệu của NATO đặt là "Fagot") là một máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất của Liên Xô do Artem Mikoyan và Mikhail Gurevich thiết kế và phát triển.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan-Gurevich MiG-15 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-21

Mikoyan-Gurevich MiG-21 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-21) (tên ký hiệu của NATO: Fishbed) là một máy bay tiêm kích phản lực, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan, Liên bang Xô viết.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan-Gurevich MiG-21 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-8

Mikoyan-Gurevich MiG-8 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-8 «Утка») là một loại máy bay thí nghiệm của Liên Xô năm 1945.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Mikoyan-Gurevich MiG-8 · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Nam Tư · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Nga · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Ra đa · Xem thêm »

Sukhoi

Sukhoi Superjet 100 (Campeche, Mexico) 2015 Sukhoi (tiếng Nga: Сухой) là một công ty sản xuất máy bay quân sự lớn của Nga.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi · Xem thêm »

Sukhoi S-54

Sukhoi S-54/S-55/S-56 (tiếng Nga: Сухой С-54/С-55/С-56) là một đề án máy bay chiến đấu hạng nhẹ do Phòng Thiết kế Sukhoi phác thảo.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi S-54 · Xem thêm »

Sukhoi Su-24

Sukhoi Su-24 (tiếng Nga: Су-24) (tên ký hiệu của NATO Fencer - kiếm sĩ) là một máy bay tấn công ném bom hiện đại của Liên Xô vào giữa những năm 1970-1980.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi Su-24 · Xem thêm »

Sukhoi Su-25

Sukhoi Su-25 (tên ký hiệu của NATO gọi là 'Frogfoot') là loại máy bay chiến đấu cường kích, chống tăng và chi viện không quân trực tiếp do Liên Xô thiết kế.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi Su-25 · Xem thêm »

Sukhoi Su-27

Sukhoi Su-27 (Су-27 trong Bảng chữ cái Kirin) (tên ký hiệu của NATO 'Flanker' - kẻ tấn công sườn) là một máy bay tiêm kích phản lực Xô Viết độc đáo được thiết kế bởi Phòng thiết kế Sukhoi (SDB) và được sản xuất năm 1977. Nó là đối thủ trực tiếp của những loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư của Hoa Kỳ (gồm F-14 Tomcat, F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon và F/A-18 Hornet). Su-27 có tầm hoạt động lớn, trang bị vũ khí hạng nặng, và cực kỳ cơ động nhanh nhẹn linh hoạt. Nhiệm vụ chính của Su-27 là thực hiện các chuyến bay trong các nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, nhưng nó cũng có thể thực hiện gần như mọi nhiệm vụ chiến đấu. Từ thiết kế cơ bản của Su-27, nhiều phiên bản khác đã được chế tạo và nâng cấp liên tục nhằm thực hiện những nhiệm vụ khác nhau.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi Su-27 · Xem thêm »

Sukhoi Su-30

Sukhoi Su-30 (tên ký hiệu của NATO: "Flanker-C") là máy bay chiến đấu đa năng được phát triển bởi Công ty hàng không Sukhoi của Nga và đưa vào hoạt động năm 1996.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi Su-30 · Xem thêm »

Sukhoi Su-34

Sukhoi Su-34 (tên ký hiệu của NATO là Fullback - Hậu vệ) là loại máy bay tiêm kích ném bom và tấn công tiên tiến của Nga.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi Su-34 · Xem thêm »

Sukhoi Su-35

Sukhoi Su-35 (trước đây có tên gọi là Su-27M) (tên ký hiệu của NATO Flanker-E+) là máy bay tiêm kích hạng nặng, tầm xa, đa năng, chiếm ưu thế trên không thế hệ 4++ hiện đại được phát triển bởi hãng Sukhoi.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi Su-35 · Xem thêm »

Sukhoi Su-37

Sukhoi Su-37 Терминатор (tên ký hiệu của NATO "Flanker-F" - Kẻ tấn công sát sườn F).

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi Su-37 · Xem thêm »

Sukhoi Su-47

Sukhoi Su-47 Berkut (tên tiếng Nga: Су-47 "Беркут" - Đại bàng Vàng), cũng được định danh là S-32 và S-37 trong quá trình phát triển đầu tiên, là một máy bay phản lực chiến đấu siêu thanh thực nghiệm do Tập đoàn Hàng không Sukhoi phát triển.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi Su-47 · Xem thêm »

Sukhoi Su-57

Sukhoi Su-57 (hay PAK FA) là một máy bay phản lực chiến đấu thế hệ thứ năm của Nga hiện đang được phát triển bởi một consortium do Sukhoi đứng đầu.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Sukhoi Su-57 · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Tháng tám · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Dự án MiG LFI và Trung Quốc · Xem thêm »

Yakovlev

Văn phòng thiết kế A.S. Yakovlev (tiếng Nga: КБ Яковлев) là một nhà sản xuất và thiết kế máy bay Nga (tiền tố văn phòng thiết kế Yak).

Mới!!: Dự án MiG LFI và Yakovlev · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Dự án MiG LFI và 1971 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Dự án MiG LFI và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Dự án MiG LFI và 1999 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Dự án MiG LFI và 2005 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mikoyan Project LFI.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »