Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Dị hình giới tính

Mục lục Dị hình giới tính

Chim trĩ đỏ mái (trái) và trống (phải) là loài chim có hình dáng khác biệt giữa hai giới tính Dị hình giới tính hay dị hình lưỡng tính là sự khác biệt hình dạng rõ rệt giữa giống đực và giống cái trong cùng một loài động vật hay thực vật.

Mục lục

  1. 4 quan hệ: Giống đực, Giống cái, Sinh sản hữu tính, Thực vật.

  2. Chọn lọc giới tính
  3. Giải phẫu học động vật

Giống đực

Ký hiệu của thần La Mã Mars (thần chiến tranh tương đương Ares) thường được dùng để ký hiệu giống đực. Nó cũng là ký hiệu đại diện cho Sao Hỏa và nguyên tố sắt. Con đực hay giống đực (♂) là một trong hai giới tính của các sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính, đây là giới tính chịu chức năng sinh lý tạo ra tinh trùng.

Xem Dị hình giới tính và Giống đực

Giống cái

Vệ nữ trong thần thoại La Mã thường được dùng để đại diện cho giống cái. Con cái hay giống cái (♀) là một trong hai giới tính của các sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính, đây là giới tính chịu chức năng sinh lý tạo ra trứng.

Xem Dị hình giới tính và Giống cái

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi.

Xem Dị hình giới tính và Sinh sản hữu tính

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Dị hình giới tính và Thực vật

Xem thêm

Chọn lọc giới tính

Giải phẫu học động vật

Còn được gọi là Dị hình lưỡng tính, Lưỡng hình giới tính.