Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Dấu mắt ngỗng

Mục lục Dấu mắt ngỗng

Dấu mắt ngỗng được đặt bên trên nốt đen Dấu mắt ngỗng (hay dấu chấm ngân, tiếng Anh: fermata) là một ký hiệu trong hệ thống ký hiệu nhạc phương Tây, khi được đặt ở nốt nhạc hoặc dấu lặng nào thì tức là nốt đó cần kéo dài trường độ hơn bình thường, hoặc nếu đặt bên trên vạch nhịp thì để chỉ ra rằng đến đó là hết tiết nhạc hoặc hết một đoạn của tác phẩm nhạc.

Mục lục

  1. 15 quan hệ: Dấu lặng, Francis Poulenc, Guillaume Dufay, Hợp xướng, Johann Sebastian Bach, Josquin des Prez, Khuông nhạc, Krzysztof Penderecki, Luigi Nono, Nốt nhạc, Phần mềm, Phục Hưng, Tiếng Anh, Trung Cổ, Unicode.

  2. Ký hiệu nhạc
  3. Từ ngữ tiếng Ý

Dấu lặng

Dấu lặng là ký hiệu thuộc hệ thống ký hiệu nhạc phương Tây, được sử dụng nhằm thể hiện một khoảng dừng (nghỉ) trong tác phẩm.

Xem Dấu mắt ngỗng và Dấu lặng

Francis Poulenc

Francis Jean Marcel Poulenc (1899-1963) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ piano người Pháp.

Xem Dấu mắt ngỗng và Francis Poulenc

Guillaume Dufay

Dufay (trái), cùng với Gilles Binchois Guillaume Dufay (sinh ngày 5 tháng 8 năm 1397 tại Beersel - mất ngày 27 tháng 11 năm 1474 tại Cambrai) là nhà soạn nhạc tiêu biểu của Pháp trong Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng.

Xem Dấu mắt ngỗng và Guillaume Dufay

Hợp xướng

Tập hát hợp xướng cho giờ kinh chiều tại Nhà thờ tu viện York. Hợp xướng là một loại hình của thanh nhạc gồm nhiều bè, là đỉnh cao của nghệ thuật hát bè, trong đó mỗi bè do một loại giọng trình diễn.

Xem Dấu mắt ngỗng và Hợp xướng

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Xem Dấu mắt ngỗng và Johann Sebastian Bach

Josquin des Prez

Tranh khắc gỗ của Josquin des Prez vào năm 1611, sao chép từ một bức tranh sơn dầu thực hiện dang dở trong suốt cuộc đời của ông Macey et al., §8. Josquin des Prez (or Josquin Lebloitte dit Desprez;; sinh năm 1450/1455 - mất ngày 27 tháng 8 năm 1521) thường được gọi đơn giản là Josquin là nhà soạn nhạc thời kỳ Phục Hưng người vùng Flem (nay thuộc Bỉ, Hà Lan và Pháp).

Xem Dấu mắt ngỗng và Josquin des Prez

Khuông nhạc

right Khuông nhạc (tiếng Anh: stave, staff) là một tập hợp gồm năm dòng kẻ ngang song song đồng thời cách đều nhau, tạo thành bốn khoảng trống ở giữa gọi là bốn khe nhạc.

Xem Dấu mắt ngỗng và Khuông nhạc

Krzysztof Penderecki

Krzysztof Penderecki, Gdańsk, 2008 right Krzysztof Penderecki (sinh năm 1933 tại Debica) là nhà soạn nhạc Ba Lan.

Xem Dấu mắt ngỗng và Krzysztof Penderecki

Luigi Nono

phải Luigi Nono (1924-1990) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nhà phê bình người Ý. Ông là một trong những nhà soạn nhạc góp sức cho sự phát triển của opera Ý thế kỷ XX.

Xem Dấu mắt ngỗng và Luigi Nono

Nốt nhạc

Nốt ''A'' ''(La)'' Trong âm nhạc, nốt nhạc có 2 ý nghĩa chính.

Xem Dấu mắt ngỗng và Nốt nhạc

Phần mềm

Phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng máy tính, Computer Hardware) hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.

Xem Dấu mắt ngỗng và Phần mềm

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Dấu mắt ngỗng và Phục Hưng

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Dấu mắt ngỗng và Tiếng Anh

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Dấu mắt ngỗng và Trung Cổ

Unicode

Logo của Unicode Unicode (hay gọi là mã thống nhất; mã đơn nhất) là bộ mã chuẩn quốc tế được thiết kế để dùng làm bộ mã duy nhất cho tất cả các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, kể cả các ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp như tiếng Trung Quốc, tiếng Thái,.v.v.

Xem Dấu mắt ngỗng và Unicode

Xem thêm

Ký hiệu nhạc

Từ ngữ tiếng Ý

Còn được gọi là Dấu chấm ngân.