Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Dương Vân Nga

Mục lục Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Mục lục

  1. 108 quan hệ: Ái Châu, Đại Cồ Việt, Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đỗ Thích, Đinh Điền, Đinh Hạng Lang, Đinh Liễn, Đinh Phế Đế, Đinh Tiên Hoàng, Buôn Ma Thuột, Canh Tý, Canh Thìn, Cố đô Hoa Lư, Cổ Loa, Chữ Hán, Chăm Pa, Chiêm Thành, Chiến tranh Tống–Việt (981), Dương (họ), Dương Tam Kha, Gia phả, Gia Viễn, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nam, Hầu Nhân Bảo, Hậu Chu Cung Đế, Hoa Lư, Hoa Lư, Ninh Bình, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng hậu nhà Đinh, Hoàng thái hậu, Hoàng Xuân Hãn, Hoạn quan, Kỷ Mão, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Kiều Công Hãn, Kim Sơn, Kinh Dịch, Lê Đại Hành, Lê Long Tích, Lê Long Thâu, Lê Thái Tổ, Lê Thị Phất Ngân, Lịch sử Việt Nam, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ, Mậu Thìn, ... Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »

  2. Hoàng thái hậu Việt Nam
  3. Mất năm 1000
  4. Người Việt Nam thế kỷ 10
  5. Nhà Đinh
  6. Nhiếp chính Việt Nam

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Xem Dương Vân Nga và Ái Châu

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Xem Dương Vân Nga và Đại Cồ Việt

Đại Việt sử ký tiền biên

Đại Việt sử ký tiền biên là bộ sử biên niên gồm 17 quyển, viết bằng chữ Hán do Ngô Thì Sĩ biên soạn, Ngô Thì Nhậm hiệu đính.

Xem Dương Vân Nga và Đại Việt sử ký tiền biên

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Dương Vân Nga và Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Xem Dương Vân Nga và Đại Việt sử lược

Đỗ Thích

Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một quan viên thời nhà Đinh.

Xem Dương Vân Nga và Đỗ Thích

Đinh Điền

Đền Tứ trụ ở Tràng An thờ 4 vị tứ trụ triều Đinh Đinh Điền (chữ Hán: 丁佃; 924 - 979) quê ở làng Đại Hữu, nay là xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình, là một trong số những công thần khai quốc Đại Cồ Việt và là người tận trung với nhà Đinh.

Xem Dương Vân Nga và Đinh Điền

Đinh Hạng Lang

Đinh Hạng Lang (chữ Hán: 丁項郎, ? - 979) - pháp danh Đính Noa Tăng Noa (chữ Hán: 頂帑僧帑) - là thái tử nhà Đinh, con trai thứ của Đinh Tiên Hoàng.

Xem Dương Vân Nga và Đinh Hạng Lang

Đinh Liễn

Đinh Liễn (chữ Hán: 丁璉; ? - tháng 10, 979) hay Đinh Khuông Liễn (丁匡璉), là một hoàng tử nhà Đinh, con trai của Đinh Bộ Lĩnh, vị Hoàng đế khai sáng ra triều đại nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Đinh Liễn

Đinh Phế Đế

Đinh Phế Đế (chữ Hán: 丁廢帝; 974 – 1001) còn gọi là Đinh Đế Toàn, là vị hoàng đế thứ hai và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Đinh, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Đinh Phế Đế

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Đinh Tiên Hoàng

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Buôn Ma Thuột

Canh Tý

Canh Tý (chữ Hán: 庚子) là kết hợp thứ 37 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Dương Vân Nga và Canh Tý

Canh Thìn

Canh Thìn (chữ Hán: 庚辰) là kết hợp thứ 17 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Dương Vân Nga và Canh Thìn

Cố đô Hoa Lư

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.

Xem Dương Vân Nga và Cố đô Hoa Lư

Cổ Loa

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Xem Dương Vân Nga và Cổ Loa

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Dương Vân Nga và Chữ Hán

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Xem Dương Vân Nga và Chăm Pa

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Dương Vân Nga và Chiêm Thành

Chiến tranh Tống–Việt (981)

Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt.

Xem Dương Vân Nga và Chiến tranh Tống–Việt (981)

Dương (họ)

họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.

Xem Dương Vân Nga và Dương (họ)

Dương Tam Kha

Dương Tam Kha (chữ Hán: 楊三哥), tức Dương Bình Vương (楊平王) là một vị vua Việt Nam, trị vì từ 944 đến 950, xen giữa nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Dương Tam Kha

Gia phả

Gia phả dòng họ Nguyễn Đông Tác (bản sao chép năm Nhâm Thân(1932). Dòng chính ghi "Nguyễn tộc gia phả, Hà Đông tỉnh, Hoàn Long huyện, Kim Liên tổng, Trung Tự thôn" Gia phả hay gia phổ là bản ghi chép tên họ, tuổi tác, ngày giỗ, vai trò và công đức của cha mẹ, ông bà, tiên tổ và mộ phần của một gia đình lớn hay một dòng họ.

Xem Dương Vân Nga và Gia phả

Gia Viễn

Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình.

Xem Dương Vân Nga và Gia Viễn

Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức Phật giáo toàn quốc của Việt Nam, là đại diện tăng, ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, là thành viên các tổ chức Phật giáo Quốc tế mà Giáo hội tham giahttp://giaohoiphatgiaovietnam.vn/s6/d111/Hien-chuong-GHPGVN-sua-doi-lan-thu-V.html là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Hà Nam

Hầu Nhân Bảo

Hầu Nhân Bảo (chữ Hán phồn thể: 侯仁寶, giản thể: 侯仁宝, ? - 981), người Bình Dao, Phần Châu (nay là huyện Bình Dao, địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc), là viên tướng chỉ huy quân Tống xâm lược Đại Cồ Việt năm 981 và bị tử trận tại đây.

Xem Dương Vân Nga và Hầu Nhân Bảo

Hậu Chu Cung Đế

Hậu Chu Cung Đế (chữ Hán: 後周恭帝; 14 tháng 9 năm 953 - 6 tháng 4 năm 973), tên thật Sài Tông Huấn (柴宗训), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Hậu Chu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Dương Vân Nga và Hậu Chu Cung Đế

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Dương Vân Nga và Hoa Lư

Hoa Lư, Ninh Bình

| tên.

Xem Dương Vân Nga và Hoa Lư, Ninh Bình

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Dương Vân Nga và Hoàng đế

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Dương Vân Nga và Hoàng hậu

Hoàng hậu nhà Đinh

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.

Xem Dương Vân Nga và Hoàng hậu nhà Đinh

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Dương Vân Nga và Hoàng thái hậu

Hoàng Xuân Hãn

Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.

Xem Dương Vân Nga và Hoàng Xuân Hãn

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Xem Dương Vân Nga và Hoạn quan

Kỷ Mão

Kỷ Mão (chữ Hán: 己卯) là kết hợp thứ 16 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Dương Vân Nga và Kỷ Mão

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Xem Dương Vân Nga và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Kiều Công Hãn

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Kiều Công Hãn hay Kiểu Công Hãn (chữ Hán: 矯公罕; ?-967) là tướng nhà Ngô, giữ chức thứ sử Phong Châu và trở thành một trong 12 sứ quân cuối thời Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Kiều Công Hãn

Kim Sơn

Kim Sơn là huyện ven biển nằm ở cực nam của tỉnh Ninh Bình và miền Bắc, đây là một huyện thuần khiết đồng bằng, được thành lập bởi nhà doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ trong công cuộc khai hoang lấn biển cách đây 2 thế kỷ.

Xem Dương Vân Nga và Kim Sơn

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Xem Dương Vân Nga và Kinh Dịch

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Dương Vân Nga và Lê Đại Hành

Lê Long Tích

Phủ Đông Thành Vương - Nơi thờ Đông Thành Vương Lê Ngân Tích ở cố đô Hoa Lư Lê Long Tích (chữ Hán: 黎龍錫; ? - 1005) là con thứ hai của Lê Đại Hành.

Xem Dương Vân Nga và Lê Long Tích

Lê Long Thâu

Lê Long Thâu (chữ Hán: 黎龍鍮, ? - 1000) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Lê Long Thâu

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Lê Thái Tổ

Lê Thị Phất Ngân

Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Lê Thị Phất Ngân

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Dương Vân Nga và Lịch sử Việt Nam

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Xem Dương Vân Nga và Lý Thái Tông

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Xem Dương Vân Nga và Lý Thái Tổ

Mậu Thìn

Mậu Thìn (chữ Hán: 戊辰) là kết hợp thứ năm trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Dương Vân Nga và Mậu Thìn

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Xem Dương Vân Nga và Nam Định

Nam Ninh

Nam Ninh có thể là tên gọi các địa danh sau.

Xem Dương Vân Nga và Nam Ninh

Ngô Nhật Khánh

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Ngô Nhật Khánh (chữ Hán: 吳日慶; ? - 979), còn gọi Ngô Lãm công (吳覽公) hoặc Ngô An vương (吳安王), là một sứ quân nổi dậy cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam giữa thế kỷ 10.

Xem Dương Vân Nga và Ngô Nhật Khánh

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Ngô Quyền

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Xem Dương Vân Nga và Ngô Sĩ Liên

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Xem Dương Vân Nga và Ngô Thì Sĩ

Ngô Xương Ngập

Ngô Xương Ngập (chữ Hán: 吳昌岌) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 951 đến 954 cùng với em trai là Ngô Xương Văn.

Xem Dương Vân Nga và Ngô Xương Ngập

Ngô Xương Văn

Ngô Xương Văn (chữ Hán: 吳昌文; ? – 965) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 950 đến 965.

Xem Dương Vân Nga và Ngô Xương Văn

Ngô Xương Xí

Ngô Xương Xí (chữ Hán: 吳昌熾), còn gọi Ngô Sứ Quân (吳使君), là con trai của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập, tức là cháu nội của Ngô Tiên chúa Ngô Quyền.

Xem Dương Vân Nga và Ngô Xương Xí

Nguyễn Bặc

Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Nguyễn Bặc

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Xem Dương Vân Nga và Nguyễn Nhạc

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Nha Trang

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Xem Dương Vân Nga và Nhà Đinh

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Xem Dương Vân Nga và Nhà Lê trung hưng

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Dương Vân Nga và Nhà Tống

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Xem Dương Vân Nga và Nhà Tiền Lê

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Dương Vân Nga và Nhà Trần

Nhâm Tý

Nhâm Tý (chữ Hán: 壬子) là kết hợp thứ 49 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Dương Vân Nga và Nhâm Tý

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á.

Xem Dương Vân Nga và Nhiếp chính

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Dương Vân Nga và Nho giáo

Nho Quan

Nho Quan là một huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Ninh Bình.

Xem Dương Vân Nga và Nho Quan

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Dương Vân Nga và Niên hiệu

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Xem Dương Vân Nga và Ninh Bình

Ninh Bình (thành phố)

Thành phố Ninh Bình là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học và du lịch của tỉnh Ninh Bình.

Xem Dương Vân Nga và Ninh Bình (thành phố)

Phò mã

Phò mã (chữ Hán: 駙馬) là tước vị dành cho chồng của Công chúa, tức con rể của Hoàng đế hoặc Quốc vương.

Xem Dương Vân Nga và Phò mã

Phạm Cự Lạng

Phạm Cự Lạng (chữ Hán: 范巨倆, hay còn gọi là Phạm Cự Lượng 范巨量; 944 – 984) là danh tướng đời Đinh Tiên Hoàng và được Lê Đại Hành phong cho đến chức Thái úy.

Xem Dương Vân Nga và Phạm Cự Lạng

Phạm Hạp

Phạm Hạp (范盍, ?-979) là một võ tướng đồng thời cũng là một trong những vị quan trung thần của vua Đinh Tiên Hoàng.

Xem Dương Vân Nga và Phạm Hạp

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh.

Xem Dương Vân Nga và Quan Âm

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Dương Vân Nga và Quang Trung

Sông Bôi

Sông Bôi là một con sông chảy qua 2 tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình, sông là nhánh chính đổ vào sông Hoàng Long nên đôi khi nó cũng được gọi là sông Hoàng Long.

Xem Dương Vân Nga và Sông Bôi

Sông Vân

Sông Vân đoạn bên chợ Rồng Ninh Bình Sông Vân (tên cổ sông Vân Sàng) là một phụ lưu của sông Đáy, chảy dọc bên 2 quốc lộ ở thành phố Ninh Bình.

Xem Dương Vân Nga và Sông Vân

Sầm Nghi Đống

Sầm Nghi Đống (tiếng Trung phồn thể: 岑宜棟, giản thể: 岑宜栋) là một tướng của nhà Thanh, người đã bị quân Tây Sơn đánh bại và thắt cổ tử tiết ở núi Loa, Khương Thượng gần thành Thăng Long.

Xem Dương Vân Nga và Sầm Nghi Đống

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Dương Vân Nga và Tào Tháo

Tân Tỵ

Tân Tỵ (chữ Hán: 辛巳) là kết hợp thứ 18 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Dương Vân Nga và Tân Tỵ

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Xem Dương Vân Nga và Tống Thái Tông

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Xem Dương Vân Nga và Tống Thái Tổ

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Dương Vân Nga và Thanh Hóa

Thanh Hóa (thành phố)

Thành phố Thanh Hóa là đô thị loại I, là thành phố tỉnh lị và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Thanh Hóa, cách thủ đô Hà nội 160 km về phía nam, là một trong những thành phố trực thuộc tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Thanh Hóa (thành phố)

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Thái Bình

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Dương Vân Nga và Tháng bảy

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Dương Vân Nga và Tháng sáu

Trường Yên, Hoa Lư

Sắc thu cố đô Hoa Lư Quốc lộ 38B đoạn qua xã Trường Yên Lên núi Mã Yên thăm lăng Vua Đinh Cột kinh cổ ở chùa Nhất Trụ Chợ Cầu Đông ở xã Trường Yên Phủ Vườn Thiên-Cố đô Hoa Lư Sông Hoàng Long mùa lũ Trường Yên là tên một xã thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Xem Dương Vân Nga và Trường Yên, Hoa Lư

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Dương Vân Nga và Tư Mã Chiêu

Vũng Tàu

Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Dương Vân Nga và Vũng Tàu

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Dương Vân Nga và Việt Nam

Việt sử tiêu án

Việt Sử Tiêu Án (chữ Hán: 越史摽案) là bộ sử viết bởi Ngô Thì Sĩ, hoàn thành năm 1775.

Xem Dương Vân Nga và Việt sử tiêu án

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Xem Dương Vân Nga và Vinh

Vườn quốc gia Cúc Phương

Vườn quốc gia Cúc Phương-Việt Nam được chụp từ trên cao, vào lúc hoàng hôn Dây bàm bàm dài 2 km ở Vườn quốc gia Cúc Phương Cạnh tranh sinh học ở Vườn quốc gia Cúc Phương Phong cảnh núi rừng Cúc Phương nhìn từ đỉnh Mây Bạc cao nhất Ninh Bình Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa.

Xem Dương Vân Nga và Vườn quốc gia Cúc Phương

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Dương Vân Nga và Vương Mãng

1000

Năm 1000 (M) thuộc lịch Gregory là năm cuối cùng của thế kỷ 10 và cũng là năm cuối cùng của thiên niên kỷ 1 của Christian era kết thúc vào ngày 31 tháng 12.

Xem Dương Vân Nga và 1000

24 tháng 7

Ngày 24 tháng 7 là ngày thứ 205 (206 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Dương Vân Nga và 24 tháng 7

968

Năm 968 là một năm trong lịch Julius.

Xem Dương Vân Nga và 968

972

Năm 972 là một năm trong lịch Julius.

Xem Dương Vân Nga và 972

973

Năm 973 là một năm trong lịch Julius.

Xem Dương Vân Nga và 973

979

Năm 979 là một năm trong lịch Julius.

Xem Dương Vân Nga và 979

980

Năm 980 là một năm trong lịch Julius.

Xem Dương Vân Nga và 980

981

Năm 981 là một năm trong lịch Julius.

Xem Dương Vân Nga và 981

Xem thêm

Hoàng thái hậu Việt Nam

Mất năm 1000

Người Việt Nam thế kỷ 10

Nhà Đinh

Nhiếp chính Việt Nam

Còn được gọi là Hoàng Hậu Dương Vân Nga, Thái Hậu Dương Vân Nga, Đại Thắng Minh Hoàng Hậu.

, Nam Định, Nam Ninh, Ngô Nhật Khánh, Ngô Quyền, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ, Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn, Ngô Xương Xí, Nguyễn Bặc, Nguyễn Nhạc, Nha Trang, Nhà Đinh, Nhà Lê trung hưng, Nhà Tống, Nhà Tiền Lê, Nhà Trần, Nhâm Tý, Nhiếp chính, Nho giáo, Nho Quan, Niên hiệu, Ninh Bình, Ninh Bình (thành phố), Phò mã, Phạm Cự Lạng, Phạm Hạp, Quan Âm, Quang Trung, Sông Bôi, Sông Vân, Sầm Nghi Đống, Tào Tháo, Tân Tỵ, Tống Thái Tông, Tống Thái Tổ, Thanh Hóa, Thanh Hóa (thành phố), Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Tháng bảy, Tháng sáu, Trường Yên, Hoa Lư, Tư Mã Chiêu, Vũng Tàu, Việt Nam, Việt sử tiêu án, Vinh, Vườn quốc gia Cúc Phương, Vương Mãng, 1000, 24 tháng 7, 968, 972, 973, 979, 980, 981.