Mục lục
18 quan hệ: Bánh chưng, Bánh pháo, Chồng, Chi Hành, Dưa muối, Giấm, Hành tây, Hẹ tây, Kali alum, Lít, Mía, Muối ăn, Nộm sứa, Người Việt, Rượu trắng, Tết Nguyên Đán, Thịt mỡ, Việt Nam.
Bánh chưng
Một cặp bánh chưng vuông chưa luộc được gói bằng khuôn với 4 lá, trong đó có 2 lá bên trong với mặt lá màu xanh thẫm quay vào áp với bề mặt gạo để tạo màu xanh cho bánh, và 2 lá bên ngoài quay mặt xanh thẫm ra ngoài Bánh chưng ("chưng" trong "chưng cất", nghĩa là hấp nước, nhưng thực tế bánh được nấu bằng cách luộc) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở.
Bánh pháo
Một băng pháo được treo trước khi đốt Bánh pháo, băng pháo, dây pháo, hay tràng pháo là tên gọi của một loại pháo, được tết, kết từ nhiều quả pháo, thường quấn bằng giấy điều (màu đỏ) có kích thước nhỏ (pháo con) thành một dây.
Chồng
Một chú rể sẽ trở thành người chồng chính thức sau khi cưới Chồng là một người đàn ông tham gia vào một mối quan hệ hôn nhân và cam kết trở thành một đối tác suối đời của một người vợ để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của một người chồng về gia đình.
Chi Hành
Chi Hành (danh pháp khoa học: Allium) là chi thực vật có hoa một lá mầm gồm hành tây, tỏi, hành lá, hẹ tây, tỏi tây, hành tăm cùng hàng trăm loài cây dại khác.
Dưa muối
Dưa muối là món ăn có nguyên liệu chính là một hay nhiều loại thực vật (rau, củ, quả) được trộn với muối và một số gia vị khác, để lên men vi sinh tạo chua.
Giấm
Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).
Xem Dưa hành và Giấm
Hành tây
Phần lớn cây thuộc chi Hành (Allium) đều được gọi chung là hành tây (tiếng Anh là onion).
Hẹ tây
Hẹ tây là từ chung được sử dụng để chỉ tới ba loại thực vật khác nhau trong chi Allium.
Kali alum
Kali alum hay phèn chua là muối sulfat kép của kali và nhôm.
Lít
Lít là đơn vị đo thể tích thuộc hệ mét.
Xem Dưa hành và Lít
Mía
Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.
Xem Dưa hành và Mía
Muối ăn
Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.
Nộm sứa
Một đĩa gỏi sứa Nộm sứa, còn gọi là gỏi sứa, là món nộm sử dụng nguyên liệu chính là sứa đã được sơ chế, chần qua nước sôi, trộn chua ngọt với các loại rau, thịt động vật và gia vị.
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Rượu trắng
Một chai rượu đế nấu bằng nếp thơm nút lá chuối có gán nhãn, tuy trong thực tế rượu đế thường chứa đựng trong chai không nhãn mác Rượu trắng, rượu đế, rượu ngang, rượu gạo, rượu chưng, rượu cuốc lủi hay rượu quốc lủi đều là cách gọi của loại rượu chưng cất từ ngũ cốc lên men được làm một cách thủ công trong dân gian, rất thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam.
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.
Xem Dưa hành và Tết Nguyên Đán
Thịt mỡ
Thịt mỡ đúng ra chỉ là từ dùng để gọi phần mô thịt động vật có màu trắng nằm ở ngay dưới lớp da, phần lớn là thịt lợn, nhiều mỡ.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).