Mục lục
71 quan hệ: Ai Cập, Anpơ, Đế quốc La Mã, Động vật, Động vật có dây sống, Bò, Bộ Guốc chẵn, Canada, Capra, Caprinae, Carl Linnaeus, Cừu nhà, Châu Âu, Châu Phi, Chó, Chăn nuôi gia súc lấy sữa, Con dê gánh tội, Dê, Dê Alpine, Dê Angora, Dê Barbari, Dê Bách Thảo, Dê Beetal, Dê Boer, Dê Cashmere, Dê cỏ, Dê hoang, Dê hoang dã, Dê Jamnapari, Dê Saanen, Dê Toggenburg, Dạ dày, Do Thái, Giê-su, Giống dê, Họ Trâu bò, Hoa Kỳ, Kinh tế, Lít, Lông, Lớp Thú, Loài, Lưỡi người, Ma Kết, Màu, Màu xám, Máu, Mùi, Mực nước biển, Nâu, ... Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »
- Capra
- Gia súc
- Động vật đã được thuần hóa
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Xem Dê và Ai Cập
Anpơ
Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây.
Xem Dê và Anpơ
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Xem Dê và Động vật
Động vật có dây sống
Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.
Xem Dê và Động vật có dây sống
Bò
Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.
Xem Dê và Bò
Bộ Guốc chẵn
Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Xem Dê và Canada
Capra
Capra là một chi động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla.
Xem Dê và Capra
Caprinae
Phân họ Dê cừu là những loài phần lớn có kích thước trung bình tạo thành phân Họ Caprinae thuộc Họ Họ Trâu bò.
Xem Dê và Caprinae
Carl Linnaeus
Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.
Cừu nhà
Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.
Xem Dê và Cừu nhà
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Dê và Châu Âu
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Xem Dê và Châu Phi
Chó
Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.
Xem Dê và Chó
Chăn nuôi gia súc lấy sữa
Một giống bò Hà Lan, đây là gia súc cao sản chuyên cho sữa Chăn nuôi gia súc lấy sữa là việc thực hành chăn nuôi các loại gia súc cho mục đích lấy sữa và các chế phẩm từ sữa, mặc dù các loài gia súc hay bất kỳ động vật có vú nào cũng có thể sản xuất sữa nhưng việc chăn nuôi gia súc lấy sữa tập trung vào các loài phổ biến như bò sữa, cừu và dê trong đó chăn nuôi bò sữa chính là khâu trọng tâm trong chăn nuôi gia súc lấy sữa.
Xem Dê và Chăn nuôi gia súc lấy sữa
Con dê gánh tội
Họa phẩm về con dê gánh tội Con dê gánh tội hay còn gọi là con dê tế thần hay Oan dương (tiếng Hebrew: עזאזל) là thuật ngữ chỉ về một con dê trong một lễ tế của người Do Thái cổ được kể lại trong sách Lê Vi, theo đó con dê này bị đuổi vào sa mạc để dâng hiến cho Azazel với ngụ ý là sẽ gánh hết mọi tội lỗi của con người trút lên đầu nó, con dê này sẽ chịu tội thay cho người Do Thái nói riêng và con người ta (dân sự) nói chung.
Dê
Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.
Xem Dê và Dê
Dê Alpine
Một con dê Alpine Dê Alpine (cũng đọc như là dê An-pin) là giống dê của Pháp được nuôi nhiều ở vùng Alpes.
Xem Dê và Dê Alpine
Dê Angora
Dê Angora Dê Angora (chữ Thổ Nhĩ Kỳ: Ankara keçisi) là một giống dê có nguồn gốc từ Trung Á và được đưa vào Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ thứ 13, chúng là giống dê chuyên cho lông với len Mohair có giá trị cao và nổi tiếng.
Xem Dê và Dê Angora
Dê Barbari
Một con dê Babary Dê Barbari (cũng đọc như là dê Bacbari) là giống dê nhà chuyên cho sữa dê của Ấn Đ. Giống này được nuôi phổ biến ở Uttar Pradesh và Haryana ở Ấn Độ và Tây Pakistan.
Xem Dê và Dê Barbari
Dê Bách Thảo
Dê Bách Thảo là một giống dê nhà ở Việt Nam được hình thành từ việc lai giống giữa dê Alpine, dê British-Alpine của Pháp với dê Ấn Độ, đây là giống dê to con, có lông đen, tai cụp và là giống dê kiêm dụng sữa và thịt dê do nó có khả năng cho nhiều sữa.
Dê Beetal
Dê Beetal Dê Beetal (cũng đọc như là Bit-tơn) là một giống dê nhà có nguồn gốc từ Ấn Đ. Chúng là giống dê quan trọng ở lục địa Ấn Độ, miền Tây Pakistan và Bangladesh.
Xem Dê và Dê Beetal
Dê Boer
Một con dê Nam Phi Dê Nam Phi hay còn gọi là dê Boer một giống dê có nguồn gốc ở Nam Phi với đặc điểm nổi bật là lớn rất nhanh và cho sản lượng thịt nhiều hơn các loại dê thông thường và thịt chứa nhiều chất béo.
Xem Dê và Dê Boer
Dê Cashmere
Dê Pashmina hay dê Kasmir thuộc nhóm dê lấy len Cashmere Dê Cashmere hay dê lấy len Cashmere là bất kỳ giống dê nào cho ra loại len Cashmere là loại len mềm và đắt đỏ được tạo ra từ các giống dê Cashmere.
Dê cỏ
Dê cỏ Dê cỏ ở Sapa Dê cỏ hay còn gọi là dê nội, dê ta hay dê địa phương là một giống dê nhà nội địa có nguồn gốc ở Việt Nam, đây là loài dê thịt phổ biến nhất ở Việt Nam.
Xem Dê và Dê cỏ
Dê hoang
Một con dê hoang ở Glendalough Dê hoang hay dê thả rông hay dê đi hoang là những con dê nhà (Capra aegagrus hircus) đã thuần hóa nhưng được quay trở lại vào môi trường tự nhiên và thiết lập thành những quần thể dê nhà trong điều kiện hoang dã hay hoang hóa.
Xem Dê và Dê hoang
Dê hoang dã
Dê hoang dã (Danh pháp khoa học: Capra aegagrus) là một loài dê trong họ Trâu bò (Bovidae), loài này chính là tổ tiên của dê nhà.
Dê Jamnapari
Dê Jamnapari Dê Jamnapari (cũng đọc như là Dê Jămnapari) là giống dê nhà chuyên cho sữa dê có nguồn gốc từ Ấn Đ. Giống dê này đang được phát triển nhanh ở vùng nhiệt đới nhất là ở Đông Nam Á, Tây Châu Phi.
Dê Saanen
Một con dê Sanen Dê Saanen (cũng đọc như là dê Xa-nen) là giống dê chuyên dụng cho sữa dê có nguồn gốc ở Thụy Sĩ.
Xem Dê và Dê Saanen
Dê Toggenburg
phải Dê Toggenburg (cũng đọc như là dê Togenbua) là giống dê nhà có nguồn gốc từ Thuỵ Sĩ, chúng là một giống dê chuyên cho sữa dê.
Dạ dày
Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.
Xem Dê và Dạ dày
Do Thái
Do Thái có thể chỉ đến.
Xem Dê và Do Thái
Giê-su
Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.
Xem Dê và Giê-su
Giống dê
Một giống dê Dê nhà (Capra aegagrus hircus) là một đối tượng nuôi quan trọng.
Xem Dê và Giống dê
Họ Trâu bò
Họ Trâu bò hay họ Bò (danh pháp khoa học: Bovidae) là họ chứa gần 140 loài động vật guốc chẵn.
Xem Dê và Họ Trâu bò
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Dê và Hoa Kỳ
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Xem Dê và Kinh tế
Lít
Lít là đơn vị đo thể tích thuộc hệ mét.
Xem Dê và Lít
Lông
Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.
Xem Dê và Lông
Lớp Thú
Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).
Xem Dê và Lớp Thú
Loài
200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.
Xem Dê và Loài
Lưỡi người
Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống.
Xem Dê và Lưỡi người
Ma Kết
Ma Kết hay Nam Dương trong thiên văn học và các ngành liên quan còn gọi là Ma Yết, Ma Kiết, Kết Toà, Sơn Dương Tòa, Nam Dương.
Xem Dê và Ma Kết
Màu
Màu trong tiếng Việt có thể chỉ.
Xem Dê và Màu
Màu xám
Màu xám, đôi khi còn được gọi là màu ghi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gris /ɡʁi/), là màu thông thường được nhìn thấy trong tự nhiên.
Xem Dê và Màu xám
Máu
Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.
Xem Dê và Máu
Mùi
Mùi có thể là tên gọi của.
Xem Dê và Mùi
Mực nước biển
Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).
Nâu
Màu nâu là màu tạo ra bởi việc trộn một lượng nhỏ chất màu có màu đỏ và màu xanh lá cây, màu da cam và màu xanh lam, hay màu vàng và màu tía.
Xem Dê và Nâu
Núi
Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.
Xem Dê và Núi
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Xem Dê và Người
Nuôi dê
Nuôi dê ở châu Phi Nuôi dê hay chăn nuôi dê là việc thực hành chăn nuôi các loài dê nhà để lấy thịt dê, sữa dê và da dê.
Xem Dê và Nuôi dê
Phúc Âm Mátthêu
Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.
Rừng
Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.
Xem Dê và Rừng
Răng
Tinh tinh với hàm răng của nó Răng là phần phụ cứng nằm trong khoang miệng có chức năng nghiền và xé thức ăn.
Xem Dê và Răng
Sữa dê
Sữa dê Sữa dê là sữa được vắt từ loài dê mà chủ yếu là dê nhà.
Xem Dê và Sữa dê
Sudan
Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.
Xem Dê và Sudan
Sơn dương Đông Dương
Sơn dương Đông Dương (Danh pháp khoa học: Capricornis milneedwardsii maritimus) hay còn gọi đơn giản là sơn dương hay linh dương, dê rừng là loài động vật thuộc họ Trâu bò, thuộc Bộ ngón chẵn.
Xem Dê và Sơn dương Đông Dương
Tháng giêng
Trong âm lịch, hiện nay thuật ngữ tháng giêng dùng để chỉ tháng thứ nhất của năm.
Thần nữ
Một bức họa vào thế kỷ thứ 4 vẽ Hylas và các thần nữ trang trí cho Đại Giáo đường Junius Bassus Thần nữ trong Thần thoại Hy Lạp là một nữ thần nhỏ thường gắn liền với một địa danh cụ thể hay vùng đất nào đó.
Xem Dê và Thần nữ
Thể tích
Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.
Xem Dê và Thể tích
Thịt dê
Thịt dê xào lăn Thịt dê là loại thịt thực phẩm từ loài dê nhà, đây là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng và phổ biến ở một số đất nước như Bangladesh, Nepal, Sri Lanka, Pakistan, Ấn Độ và một số vùng ở Việt Nam (với món đặc sản là Dê núi Ninh Bình), thịt dê được cho là một loại thực phẩm bổ dưỡng và có công dụng trong việc tăng cường khả năng sinh lý.
Xem Dê và Thịt dê
Thiên Chúa
Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.
Xem Dê và Thiên Chúa
Thiên Chúa giáo
Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).
Trâu
Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).
Xem Dê và Trâu
Trắng
Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.
Xem Dê và Trắng
Xentimét
Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.
Xem Dê và Xentimét
Xibia
Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.
Xem Dê và Xibia
Xương
300px Xương của động vật (thuộc hệ vận động) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu....
Xem Dê và Xương
12
Năm 12 là một năm trong lịch Julius.
Xem Dê và 12
Xem thêm
Capra
- Capra
- Capra aegagrus blythi
- Capra aegagrus chialtanensis
- Capra aegagrus cretica
- Capra aegagrus turcmenica
- Capra pyrenaica hispanica
- Capra pyrenaica lusitanica
- Capra pyrenaica pyrenaica
- Capra pyrenaica victoriae
- Dê
- Dê hoang dã
- Dê núi Alps
- Sơn dương
- Sơn dương Astor
- Sơn dương Bukhara
- Sơn dương Kabul
- Sơn dương núi Pakistan
Gia súc
- Bò Tây Tạng
- Bò banteng
- Bò bison châu Mỹ
- Bò mộng
- Chăn nuôi
- Chăn nuôi công nghiệp
- Chăn nuôi gia cầm
- Chăn nuôi thả vườn
- Chăn thả bảo tồn
- Cừu
- Cừu Merino
- Cừu Morada Nova
- Dê
- FCR
- Gia cầm
- Gia cầm thải loại
- Gia súc
- Giết mổ bò ở Ấn Độ
- Giống hiếm
- Giống thuần chủng
- Heo nhà
- Họ Hươu nai
- Lò mổ
- La (động vật)
- Loại thải
- Lạc đà
- Lạc đà hai bướu
- Lạc đà không bướu
- Lạc đà một bướu
- Lễ hội đua voi
- Lừa la
- Ngựa
- Nhân giống vật nuôi
- Nuôi bồ câu
- Nuôi hươu nai
- Nuôi lợn
- Nuôi rùa
- Nuôi thỏ
- Súc vật lao động
- Thuần dưỡng voi rừng
- Thỏ nhà
- Thụ tinh nhân tạo
- Thức ăn bổ sung
- Trâu
- Tuần lộc
- Voi giày
- Đà điểu châu Phi
Động vật đã được thuần hóa
- Bò
- Bò Tây Tạng
- Bò nhà
- Bò tót nhà
- Bò u
- Beefalo
- Bồ câu nhà
- Canis lupus dingo
- Capra aegagrus cretica
- Chó
- Chim yến hót
- Chuột lang nhà
- Chồn sương
- Con lai ngan vịt
- Cừu
- Cừu lai dê
- Dê
- Dzo
- Gà
- Gà sao nhà
- Gà tây nhà
- Giống vật nuôi
- Heo nhà
- Khỉ nuôi
- Koi
- La (động vật)
- Lạc đà
- Lạc đà hai bướu
- Lạc đà không bướu
- Lạc đà một bướu
- Lừa
- Lừa la
- Mèo
- Ngỗng nhà
- Ngựa
- Nhím kiểng
- Nuôi trồng thủy sản
- Súc vật
- Sự thuần hóa động vật
- Thú cưng bỏ túi
- Thỏ nhà
- Trâu
- Tằm
- Vật nuôi thất lạc
- Vịt nhà
- Yakalo
Còn được gọi là Capra aegagrus hircus, Dê nhà.