Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Diệt chủng Hy Lạp

Mục lục Diệt chủng Hy Lạp

Diệt chủng Hy Lạp, một phần của vụ này được gọi là diệt chủng Pontic, là vụ thanh trừng có hệ thống người Hy Lạp Ottoman Kito giáo khỏi quê hương lịch sử của họ ở Anatolia trong thế chiến I và sau đó (1914–23).

20 quan hệ: Armenia, Áo, Đại hỏa hoạn Smyrna, Đế quốc Ottoman, Cộng hòa Síp, Chính thống giáo Hy Lạp, Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Diệt chủng, Diệt chủng Armenia, Diệt chủng Assyria, Hà Lan, Hy Lạp, Ionia, New Jersey, Người Hy Lạp, PDF, Tội ác chống lại loài người, Thụy Điển, Tiểu Á.

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Armenia · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Áo · Xem thêm »

Đại hỏa hoạn Smyrna

Đại hỏa hoạn Smyrna hay thảm hoạ Smyrna (Καταστροφή της Σμύρνης, "Thảm họa Smyrna"; 1922 İzmir Yangını, "Hỏa hoạn Izmir 1922", Զմիւռնիոյ Մեծ Հրդեհ, Zmiwrrnioy Mets Hrdeh) Đã phá huỷ phần lớn thành phố cảng Smyrna (İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại) vào tháng 9 năm 1922.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Đại hỏa hoạn Smyrna · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Chính thống giáo Hy Lạp

Chính thống giáo Hy Lạp là thuật từ đề cập tới một số giáo hội trong khối hiệp thông Chính thống giáo Đông phương mà phụng vụ được cử hành bằng tiếng Hy Lạp Koine, ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh Tân Ước, chia sẻ chung lịch sử, truyền thống và thần học bắt nguồn từ các Giáo Phụ tiên khởi và văn hóa của Đế quốc Byzantium.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Chính thống giáo Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922)

Cuộc chiến Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ 1919-1922 giữa Hy Lạp và Phong trào Quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ trong thời kỳ phân chia Đế chế Ottoman sau Thế chiến I giữa tháng 5-1919 và tháng 10 năm 1922.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Diệt chủng · Xem thêm »

Diệt chủng Armenia

Elazig), tháng 4 năm 1915. Vụ diệt chủng Armenia (("Hayoc' c'ejaspanut'iwn")) — cũng gọi là Cuộc tàn sát Armenia, Đại họa (Մեծ Եղեռն "Mec Ejer'n") hay Thảm sát Armenia — là vụ trục xuất và thảm sát bằng vũ lực hàng trăm ngàn đến hơn 1,2 triệu người Armenia trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1915 đến 1917 ở Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Diệt chủng Armenia · Xem thêm »

Diệt chủng Assyria

Diệt chủng Assyria (còn được gọi là Sayfo hoặc Seyfo, ("Sword")) ܩܛܠܐ ܕܥܡܐ ܣܘܪܝܝܐ hoặc ܣܝܦܐ) đề cập đến việc giết hàng loạt người dân Assyria của Đế quốc Ottoman và những người ở Ba Tư (do quân đội Ottoman tiến hành) trong chiến tranh thế giới thứ nhất, kết hợp với các cuộc diệt chủng người Armenia và Hy LạpTravis, Hannibal. Genocide in the Middle East: The Ottoman Empire, Iraq, and Sudan. Durham, NC: Carolina Academic Press, 2010, 2007, pp. 237–77, 293–294.Khosoreva, Anahit. "The Assyrian Genocide in the Ottoman Empire and Adjacent Territories" in The Armenian Genocide: Cultural and Ethical Legacies. Ed. Richard G. Hovannisian. New Brunswick, NJ: Transaction Publishers, 2007, pp. 267–274. ISBN 1-4128-0619-4.. Dân chúng Assyrian thượng Mesopotamia (vùng Tur Abdin, các tỉnh Hakkari, Van, và Siirt ngày nay đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và các khu vực Urmia tây bắc Iran) bị ép buộc di dời và bị tàn sát bởi các quân đội Ottoman Hồi giáo (Thổ Nhĩ Kỳ), cùng với các dân tộc khác có vũ trang và đồng minh Hồi giáo, bao gồm cả người Kurd, người Chechnya và Circassia, giữa năm 1914 và 1920, với các cuộc tấn công thêm vào thường dân bỏ chạy không vũ trang tiến hành bởi lực lượng dân quân Ả Rập địa phương. Các vụ diệt chủng Assyria đã diễn ra trong bối cảnh tương tự như diệt chủng người Armenia và Hy Lạp. Do vụ diệt chủng Assyria đã diễn ra trong bối cảnh của cuộc diệt chủng Armenia được người ta biết nhiều hơn, ít các học giả xem vụ diệt chủng Assyria là một sự kiện riêng biệt, với ngoại lệ của các tác phẩm của David Gaunt và Hannibal Travis, những người đã phân loại các tội diệt chủng như một chiến dịch có hệ thống của chính phủ Turk trẻ. Các học giả khác, chẳng hạn như Hilmar Kaiser, Donald Bloxham và Taner Akçam đã ý kiến ​​khác nhau liên quan đến các phạm vi tham gia của chính phủ và tính hệ thống của nạn diệt chủng, khẳng định một chính sách có hệ thống ít hơn và điều trị khác biệt với Armenia.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Diệt chủng Assyria · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Hà Lan · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Hy Lạp · Xem thêm »

Ionia

Ionia (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἰωνία hoặc Ἰωνίη; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İyonya) là một vùng cổ xưa của trung bộ ven biển Anatolia ở Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, khu vực gần Izmir, trong lịch sử là Smyrna.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Ionia · Xem thêm »

New Jersey

New Jersey (phát âm như là Niu Giơ-di, phát âm tiếng Anh là) là một trong 4 tiểu bang nhỏ nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và New Jersey · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Người Hy Lạp · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và PDF · Xem thêm »

Tội ác chống lại loài người

Tội ác chống nhân loại bao gồm một trong các hành vi sau, khi được thực hiện có hệ thống hoặc trên phạm vi lớn hoặc được âm mưu, chỉ đạo do một chính phủ hay tổ chức, tập thể: (a) Giết người; (b) Hủy diệt; (c) Tra tấn; (d) Nô lệ hóa; (e) Khủng bố chính trị hay chủng tộc, tôn giáo, bộ lạc; (f) Phân biệt chủng tộc, bộ lạc, tôn giáo liên quan đến sự xâm phạm các quyền cơ bản và tự do của con người dẫn đến sự tổn thất nặng nề về số dân; (g) Tự ý ép buộc, dùng vũ lực trục xuất, lưu đày; (h) Tự ý giam hãm; (i) Ép buộc, dùng vũ lực gây ra sự mất tích; (j) Cưỡng hiếp và các hành vi lạm dụng tình dục khác; (k) Những hành động mất nhân tính gây ra thương tổn nặng nề đến tình trạng thể chất hoặc tinh thần, sức khỏe hay phẩm chất con người, như gây tổn thương, tàn tật hay tổn hại khốc liệt cho thân thể.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Tội ác chống lại loài người · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Thụy Điển · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Diệt chủng Hy Lạp và Tiểu Á · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »