Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Diệp lục a

Mục lục Diệp lục a

Diệp lục a là một dạng diệp lục cụ thể được sử dụng trong quá trình quang hợp oxy. Nó hấp thụ hầu hết năng lượng từ bước sóng của ánh sáng màu tím-xanh và đỏ cam. Nó cũng phản chiếu ánh sáng xanh lục-vàng và điều đó góp phần vào màu xanh mà ta quan sát của hầu hết các loại thực vật. Sắc tố quang hợp này rất cần thiết cho quá trình quang hợp ở sinh vật nhân thực, vi khuẩn lam và prochlorophytes vì vai trò của nó là chất cho electron chính trong chuỗi chuyền điện tử.|tựa đề.

27 quan hệ: Aldehyde, Axeton, Axit glutamic, Ôxy, Benzen, Bước sóng, Chất kị nước, Chuỗi chuyền điện tử, Clorofom, Diệp lục, Etanol, Ete, Hợp chất dị vòng, Hiđrôcacbon, Ion, Lục lạp, Magiê chelatase, Magie, Quang hợp, Sinh vật nhân thực, Sinh vật quang dưỡng, Sinh vật yếm khí, Tím, Trao đổi chất, Vi khuẩn lam, Xanh lam, Xanh lá cây.

Aldehyde

Mô hình nhóm aldehyd Aldehyde, hay aldehyd, an-đê-hít, là hợp chất trong hóa hữu cơ có nhóm chức cacbaldehyd: R-CHO.

Mới!!: Diệp lục a và Aldehyde · Xem thêm »

Axeton

Axeton (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétone /asetɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Diệp lục a và Axeton · Xem thêm »

Axit glutamic

Axit glutamic là một α-axit amin với công thức hóa học C5H9O4N.

Mới!!: Diệp lục a và Axit glutamic · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Diệp lục a và Ôxy · Xem thêm »

Benzen

Benzen (tên khác: PhH, hoặc benzol) là một hợp chất hữu cơ có công thức hoá học C6H6.

Mới!!: Diệp lục a và Benzen · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Diệp lục a và Bước sóng · Xem thêm »

Chất kị nước

Góc tiếp xúc 165 độ giữa nước và bề mặt đã xử lý bằng công nghệ hóa plasma. Góc màu đỏ cộng thêm 90 độ. Trong hóa học, chất kị nước hay không ưa nước là chất mà các phân tử của chúng có xu hướng kết tụ lại, do bị các phân tử nước đẩy (thực tế không có lực đẩy mà là không xuất hiện lực hấp dẫn), tạo ra pha không tan trong nước.

Mới!!: Diệp lục a và Chất kị nước · Xem thêm »

Chuỗi chuyền điện tử

chu trình axit xitric được ôxi hóa, cung cấp năng lượng cho enzyme ATP synthase hoạt động để chế tạo ATP. Chuỗi chuyền điện tử của quá trình quang hợp tại lớp màng thylakoid. Chuỗi chuyền điện tử (tiếng Anh: electron transport chain (ETC)) kết hợp sự chuyển giữa vật cho điện tử (ví dụ như NADH) và một vật nhận điện tử (ví dụ ôxi) đến sự trung chuyển của proton H+ qua lớp màng sinh chất.

Mới!!: Diệp lục a và Chuỗi chuyền điện tử · Xem thêm »

Clorofom

Clorofom, hay còn gọi là triclomêtan và mêtyl triclorua, và một hợp chất hoá học thuộc nhóm trihalomêtan có công thức CHCl3.

Mới!!: Diệp lục a và Clorofom · Xem thêm »

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Mới!!: Diệp lục a và Diệp lục · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Diệp lục a và Etanol · Xem thêm »

Ete

Ete hay ête là tên gọi chung cho một lớp hợp chất hữu cơ trong đó có chứa nhóm chức ête — nguyên tử ôxy liên kết với hai (được thay thế) nhóm ankyl.

Mới!!: Diệp lục a và Ete · Xem thêm »

Hợp chất dị vòng

Pyridine, một hợp chất dị vòng Hợp chất dị vòng là hợp chất vòng chứa ít nhất một nguyên tử không phải là cacbon.

Mới!!: Diệp lục a và Hợp chất dị vòng · Xem thêm »

Hiđrôcacbon

Hydrocarbon là các hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ gồm carbon và hydro.Chúng lại được chia thành hydrocarbon no, hydrocarbon không no, xycloparafin và hydrocarbon thơm.

Mới!!: Diệp lục a và Hiđrôcacbon · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Diệp lục a và Ion · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Diệp lục a và Lục lạp · Xem thêm »

Magiê chelatase

Magiê chelatase là một enzyme ba thành phần xúc tác cho việc chèn Mg2 + vào protoporphyrin IX.

Mới!!: Diệp lục a và Magiê chelatase · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Diệp lục a và Magie · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Diệp lục a và Quang hợp · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Diệp lục a và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Sinh vật quang dưỡng

Quang dưỡng trên cạn và thủy sinh: thực vật mọc trên một gốc cây đổ trôi nổi trên mặt nước nhiều tảo. Sinh vật quang dưỡng là các sinh vật thực hiện bắt giữ photon để thu năng lượng.

Mới!!: Diệp lục a và Sinh vật quang dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật yếm khí

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật yếm khí hay sinh vật kỵ khí là các sinh vật không cần cung cấp oxy cho sự tăng trưởng.

Mới!!: Diệp lục a và Sinh vật yếm khí · Xem thêm »

Tím

Màu tím (tiếng Anh: violet được gọi như vậy theo màu hoa của cây violet) chỉ tới một nhóm các màu xanh da trời ánh đỏ hay màu tía ánh xanh.

Mới!!: Diệp lục a và Tím · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Mới!!: Diệp lục a và Trao đổi chất · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Diệp lục a và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Xanh lam

Màu xanh lam là một trong ba màu gốc hay màu cơ bản.

Mới!!: Diệp lục a và Xanh lam · Xem thêm »

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Mới!!: Diệp lục a và Xanh lá cây · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »