Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khủng long bạo chúa

Mục lục Khủng long bạo chúa

Tyrannosaurus (hay có nghĩa là thằn lằn bạo chúa, được lấy từ tiếng Hy Lạp "tyrannos" (τύραννος) nghĩa là "bạo chúa", và "sauros" (σαῦρος) nghĩa là "thằn lằn"), còn được gọi là Khủng long bạo chúa trong văn hóa đại chúng, là một chi khủng long theropoda sống vào cuối kỷ Phấn Trắng.

30 quan hệ: Albertosaurus, Alioramus, Bạo long, Bắc Mỹ, Bistahieversor, Châu Á, Daspletosaurus, Edward Drinker Cope, Gorgosaurus, Hy Lạp, Kỷ Creta, Khủng long, Khủng long đuôi rỗng, Khủng long chân thú, Khủng long mặt sừng, Lục địa, Liên họ Khủng long bạo chúa, Lythronax, Mô mềm, Mông Cổ, Nanotyrannus, Othniel Charles Marsh, Protein, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Sinh lý học, Tarbosaurus, Tầng Maastricht, Teratophoneus, Thành hệ địa chất, Zhuchengtyrannus.

Albertosaurus

Albertosaurus (có nghĩa là Thằn lằn Alberta) là một chi Theropoda lớn thuộc họ Tyrannosauridae sống ở Bắc Mỹ ngày nay vào cuối kỷ Phấn Trắng, khoảng 70 triệu năm trước.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Albertosaurus · Xem thêm »

Alioramus

Alioramus (nghĩa là 'nhánh khác biệt') là một chi khủng long Theropoda Tyrannosauridae từ thời kỳ cuối kỷ Creta ở châu Á. Loài điển hình, A. remotus, được biết tới từ một hộp sọ không hoàn chỉnh và ba xương bàn chân phát hiện ở trầm tích Mông Cổ lắng đọng trong một bãi bồi khoảng 70 triệu năm trước.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Alioramus · Xem thêm »

Bạo long

Tyrannosauridae ("bạo long") là một họ khủng long thuộc siêu họ Tyrannosauroidea.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Bạo long · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bistahieversor

Bistahieversor là một chi khủng long, được Carr & Williamson mô tả khoa học năm 2010.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Bistahieversor · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Châu Á · Xem thêm »

Daspletosaurus

Daspletosaurus (nghĩa là "thằn lằn kinh khủng") là một chi họ khủng long theropoda thuộc Siêu họ Khủng long bạo chúa, chúng sống vào cuối Kỷ Creta ở Bắc Mỹ khoảng 77-74 triệu năm trước.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Daspletosaurus · Xem thêm »

Edward Drinker Cope

Edward Drinker Cope (28 tháng 7 năm 1840 – 12 tháng 4 năm 1897) là một nhà cổ sinh học Mỹ và là nhà giải phẫu học đối sánh, ngoài ra ông còn là nhà bò sát học và ngư học.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Edward Drinker Cope · Xem thêm »

Gorgosaurus

Gorgosaurus là một chi khủng long chân thú thuộc họ Tyrannosauridae sống vào thời kỳ Creta muộn tại nơi ngày nay là miền tây Bắc Mỹ, khoảng từ 76.6 tới 75.1 triệu năm trước.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Gorgosaurus · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Hy Lạp · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Kỷ Creta · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Khủng long · Xem thêm »

Khủng long đuôi rỗng

Coelurosauria (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "thằn lằn đuôi rỗng") là nhánh chứa tất cả các khủng long theropod có quan hệ họ hàng gần gũi với các loài chim hơn là với carnosaur.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Khủng long đuôi rỗng · Xem thêm »

Khủng long chân thú

Theropoda (nghĩa là "chân thú") là một nhóm khủng long Saurischia, phần lớn là ăn thịt, nhưng cũng có một số nhóm ăn tạp hoặc ăn thực vật hoặc ăn sâu bọ.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Khủng long chân thú · Xem thêm »

Khủng long mặt sừng

Ceratopsia hay Ceratopia (hoặc; tiếng Hy Lạp: "mặt sừng") là một nhóm các khủng long ăn cỏ phát triển tại nơi hiện nay là Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á vào kỷ Creta, mặc dù một số loài cổ hơn sống vào kỷ Jura.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Khủng long mặt sừng · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Lục địa · Xem thêm »

Liên họ Khủng long bạo chúa

Liên họ Khủng long bạo chúa (danh pháp khoa học: Tyrannosauroidea, có nghĩa là 'các dạng như khủng long bạo chúa') là một liên họ (hay nhánh) khủng long chân thú xương rỗng, bao gồm họ Tyrannosauridae cũng như các loài họ hàng cơ sở hơn.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Liên họ Khủng long bạo chúa · Xem thêm »

Lythronax

Lythronax là một chi khủng long chân thú bạo chúa.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Lythronax · Xem thêm »

Mô mềm

Trong y học, thuật ngữ mô mềm dùng để chỉ các mô ngoài xương không phải biểu mô, có tác dụng liên kết, hỗ trợ hoặc bao bọc các cơ quan và cấu trúc khác (mô tạo máu/bạch huyết) trong cơ thể.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Mô mềm · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Mông Cổ · Xem thêm »

Nanotyrannus

Nanotyrannus ("bạo chúa lùn") là một chi khủng long Tyrannosauridae.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Nanotyrannus · Xem thêm »

Othniel Charles Marsh

Othniel Charles Marsh (1831-1899) là nhà cổ sinh vật học người Mỹ.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Othniel Charles Marsh · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Protein · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới. Hình được chụp tại bảo tàng lịch sử tự nhiên San Diego Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (K–Pg) hay Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại Đệ Tam (K–T) xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là hiện tượng các loài động thực vật tuyệt chủng với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Creta và kỷ Paleogen, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh. Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp chim chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới k-T, điều này cho thấy rằng các khủng long khác chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này. Một số lượng rất ít hóa thạch khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng các vật liệu này, nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó. Thương long, thằn lằn cổ rắn, thằn lằn có cánh, và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh động vật có vú đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh có mặt trong tầng Maastricht đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau. Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch (giống như hố Chicxulub), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiện địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen · Xem thêm »

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Sinh lý học · Xem thêm »

Tarbosaurus

Tarbosaurus (nghĩa là "thằn lằn khủng khiếp") là một chi khủng long chân thú (Theropoda) thuộc họ Tyrannosauridae từng phát triển mạnh ở châu Á trong khoảng 70 đến 65 triệu năm trước, vào Hậu Phấn trắng. Hoá thạch được tìm thấy tại Mông Cổ, và các mẩu hoá thạch rời rạc được tìm thấy xa hơn ở Trung Quốc. Mặc dù nhiều danh pháp loài đã được đặt ra, nhưng các nhà cổ sinh vật học hiện đại chỉ công nhận có một loài, T. bataar, là hợp lệ. Một số chuyên gia cho rằng loài này thực sự là một đại diện ở châu Á chi Tyrannosaurus, nếu đúng như vậy, điều này sẽ khiến Tarbosaurus không còn là một chi hợp lệ. Ngay cả khi không được coi là đồng nghĩa thì Tarbosaurus và Tyrannosaurus vẫn được coi là có quan hệ họ hàng gần. Một số tác giả cho rằng Alioramus, một chi cũng từng sinh sống ở Mông Cổ, có họ hàng gần gũi nhất với Tarbosaurus. Giống như hầu hết các loài Tyrannosauridae đã được phát hiện, Tarbosaurus là loài ăn thịt dữ dằn, nặng tới 6 tấn và có khoảng 60 chiếc răng lớn sắc nhọn. Nó có một cơ chế khóa độc đáo duy nhất ở hàm dưới của nó và tỷ lệ chi trước so với cơ thể nhỏ nhất trong số các loài thuộc họ Tyrannosauridae, nổi tiếng với các chi trước nhỏ bất cân xứng và có hai ngón. Tarbosaurus sống ở nơi hay ngập lụt dọc theo các con sông. Trong môi trường này, nó là loài ăn thịt hàng đầu, nằm ở đỉnh của chuỗi thức ăn, có lẽ là săn bắt các loài khủng long lớn khác như Saurolophus (họ Hadrosauridae) hoặc khủng long chân thằn lằn (Sauropoda) như Nemegtosaurus (họ Nemegtosauridae). Tarbosaurus được thể hiện rõ ràng trong các hồ sơ hóa thạch, được biết đến từ hàng chục mẫu vật, bao gồm cả một số hộp sọ và bộ xương hoàn chỉnh. Các dấu tích này cho phép các nghiên cứu khoa học tập trung vào phát sinh chủng loài, cơ chế hộp sọ, và cấu trúc bộ não của nó.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Tarbosaurus · Xem thêm »

Tầng Maastricht

Tầng Maastricht là tầng cuối cùng của kỷ Creta, và vì thế là của đại Trung Sinh.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Tầng Maastricht · Xem thêm »

Teratophoneus

Teratophoneus là một chi khủng long, được Carr Williamson Britt & Stadtman mô tả khoa học năm 2011.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Teratophoneus · Xem thêm »

Thành hệ địa chất

Thành hệ địa chất, hệ tầng địa chất hay tằng hệ địa chất (nói ngắn gọn là thành hệ, hệ tầng, hay tằng hệ) là đơn vị cơ bản của thạch địa tầng.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Thành hệ địa chất · Xem thêm »

Zhuchengtyrannus

Zhuchengtyrannus là một chi khủng long, được Hone et al.

Mới!!: Khủng long bạo chúa và Zhuchengtyrannus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bạo long (chi), Dinotyrannus, Dynamosaurus, Khủng long Bạo chúa, Manospondylus, Stygivenator, T- rex, T-rex, T. rex, Tyrannosaurus, Tyrannosaurus rex.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »