Mục lục
44 quan hệ: Úc, Đại học Adelaide, Đại học California tại Los Angeles, Đại học James Cook, Đại học Minnesota, Đại học Oulu, Đại học Princeton, Đại học Queensland, Đại học Toronto, Đức, Ôxy, Canada, Edward Teller, Erich von Däniken, Giáo dục, Giải Ig Nobel, Hà Lan, Hòa bình, Hóa học, Hiđro, Hoa Kỳ, Hungary, Internet, Israel, Kinh tế, New Zealand, Nhật Bản, Nigeria, Nước, Nước hoa, Palma de Mallorca, Paris, Pháp, Phần Lan, Sinh học, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Tokyo, Vũ khí hạt nhân, Vật lý học, Văn học, Viện Công nghệ Massachusetts, Wales, Y học.
- Người đoạt giải thưởng khoa học và công nghệ
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Úc
Đại học Adelaide
Đại học Adelaide Đại học Adelaide Adelaide Uni hoặc) là một trường đại học công ở Adelaide, Nam Úc. Được thành lập vào năm 1874, nó là trường đại học lâu đời thứ ba ở Úc. Nó gắn liền với năm người đoạt giải Nobel, 104 học giả Rhodes và là thành viên của Nhóm Tám, cũng như các trường đại học sa thạch., Ngee Ann – Adelaide Education Centre, http://www.adelaide.edu.au/sg/ Khuôn viên chính của trường nằm ở North Terrace ở trung tâm thành phố Adelaide, tiếp giáp với Thư viện Nghệ thuật Nam Úc, Bảo tàng Nam Úc và Thư viện Tiểu bang Nam Úc.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Đại học Adelaide
Đại học California tại Los Angeles
Viện Đại học California, Los Angeles hay Đại học California, Los Angeles (tiếng Anh: University of California, Los Angeles hay UCLA) là một viện đại học công lập nằm trong khu vực dân cư của Westwood trong nội vi thành phố Los Angeles.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Đại học California tại Los Angeles
Đại học James Cook
Đại học James Cook Singapore thành lập năm 1961 với tên gọi University of Townsville như là thành viên của trường Đại học bang Queensland.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Đại học James Cook
Đại học Minnesota
Viện đại-học Minnesota (thường được gọi với các tên The University of Minnesota, Minnesota, U of M, UMN, hoặc chỉ đơn giản là the U) là một viện đại-học nghiên-cứu công-lập nằm ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul, bang Minnesota. Hai khuôn-viên của viện đại-học này ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul cách nhau khoảng 3 dặm (4,8 km), nhưng trên thực tế khuôn-viên trường ở Saint Paul thực chất nằm tại khu láng giềng Falcon Heights.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Đại học Minnesota
Đại học Oulu
Tòa nhà chính Đại học Oulu Trường Đại học Oulu (tiếng Phần Lan: Oulun yliopisto) là một trong những đại học lớn nhất ở Phần Lan, nằm tại thành phố Oulu.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Đại học Oulu
Đại học Princeton
Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Đại học Princeton
Đại học Queensland
Viện Đại học Queensland, (còn được gọi là Đại học Queensland hoặc Đại học Tổng hợp Queensland) thường được gọi tắt là UQ, là một đại học và trung tâm nghiên cứu khoa học đa ngành hàng đầu tại Úc có trụ sở chính tại thành phố Brisbane, thủ phủ của tiểu bang Queensland.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Đại học Queensland
Đại học Toronto
Trường Đại Học Toronto (còn gọi là U of T, UToronto, or Toronto) là một đại học nghiên cứu hệ công lập tại Toronto, Ontario, Canada, được bao phủ bởi công viên Queen's Park.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Đại học Toronto
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Đức
Ôxy
Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Ôxy
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Canada
Edward Teller
Edward Teller (Hungarian: Teller Ede; 15 tháng 1 năm 1908 – 9 tháng 9 năm 2003) là một nhà vật lý lý thuyếtHoddeson, Lillian (1993).
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Edward Teller
Erich von Däniken
Erich von Däniken Erich von Däniken (sinh ngày 14 tháng 4 năm 1935 ở Zofingen, Thụy Sĩ) là một tác giả ưa thích tranh luận, nổi tiếng với các nghiên cứu về vấn đề các sinh vật ngoài Trái Đất đã có ảnh hưởng đến văn hóa loài người từ thời tiền s.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Erich von Däniken
Giáo dục
Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Giáo dục
Giải Ig Nobel
Andrei Geim từ Đại học Nijmegen và Michael Berry từ Đại học Bristol đã làm cho họ được giải Ig Nobel vật lý năm 2000. Nhưng sau đó, vào năm 2010, Geim lại nhận được giải Nobel Vật lý cho khám phá ra Graphen Giải Ig Nobel là giải thưởng nhại lại giải Nobel, được trao tặng vào đầu mùa thu hàng năm - gần với thời gian mà giải Nobel chính thức được công bố – cho 10 thành tựu mà "đầu tiên làm con người cười, sau đó làm họ suy nghĩ".
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Giải Ig Nobel
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Hà Lan
Hòa bình
Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Hòa bình
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Hóa học
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Hiđro
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Hoa Kỳ
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Hungary
Internet
Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Internet
Israel
Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Israel
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Kinh tế
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và New Zealand
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Nhật Bản
Nigeria
Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Nigeria
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Nước
Nước hoa
191x191px Nước hoa hay dầu thơm thành phần chính là tinh dầu chiết xuất từ tự nhiên (hoa, nhựa cây, gỗ..). Xuất hiện dưới dạng lỏng hoặc rắn (sáp thơm).
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Nước hoa
Palma de Mallorca
Palma là một đô thị chính trên đảo Mallorca, thuộc quần đảo Baleares, Tây Ban Nha, và là thủ phủ của cộng đồng tự trị quần đảo Baleares.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Palma de Mallorca
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Paris
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Pháp
Phần Lan
Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Phần Lan
Sinh học
Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Sinh học
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Tây Ban Nha
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Thụy Sĩ
Tokyo
là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Tokyo
Vũ khí hạt nhân
Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Vũ khí hạt nhân
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Vật lý học
Văn học
Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Văn học
Viện Công nghệ Massachusetts
Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Viện Công nghệ Massachusetts
Wales
Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Wales
Y học
Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.
Xem Danh sách những người đoạt giải Ig Nobel và Y học