Mục lục
46 quan hệ: Arado Ar 234, Bell P-59 Airacomet, Bell X-5, Bell XP-83, Bom bay V-1, Caproni Campini Ca.183bis, Caproni Campini N.1, Chiến tranh thế giới thứ hai, Consolidated Vultee XP-81, De Havilland Vampire, Douglas BTD Destroyer, Fieseler Fi 103R (Reichenberg), Focke-Wulf Ta 183, Gloster E.28/39, Gloster Meteor, Heinkel He 162, Heinkel He 178, Heinkel He 280, Heinkel He 343, Henschel Hs 132, Horten Ho 229, Junkers Ju 287, Kawanishi Baika, Kawanishi K-200, Không quân Đức, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Lippisch P.13a, Lippisch P.13b, Lockheed P-80 Shooting Star, Máy bay phản lực, McDonnell FH Phantom, Messerschmitt Me 262, Messerschmitt P.1101, Mikoyan-Gurevich I-250, Nakajima Ki-201, Nakajima Kikka, Northrop XP-79, Reggiane Re.2007, Ryan FR Fireball, Sukhoi Su-5, Thần phong, Yokosuka MXY-9, Yokosuka MXY7 Ohka, Yokosuka P1Y, Yokosuka R2Y, Yokosuka Tenga.
Arado Ar 234
Arado Ar 234 là máy bay ném bom trang bị động cơ phản lực được đưa vào trang bị đầu tiên trên thế giới,do công ty Arado của Đức chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Arado Ar 234
Bell P-59 Airacomet
Bell P-59 Airacomet là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Mỹ.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Bell P-59 Airacomet
Bell X-5
A composite photograph showing the '''Bell X-5'''’s variable-sweep wing. Bell X-5 là loại máy bay máy bay đầu tiên có thể thay đổi góc cánh khi bay.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Bell X-5
Bell XP-83
Bell XP-83 là một mẫu thử máy bay tiêm kích hộ tống của Hoa Kỳ do hãng Bell Aircraft thiết kế trong Chiến tranh Thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Bell XP-83
Bom bay V-1
Bom bay V-1 (Vergeltungswaffe 1,số khung thân của RLM là Fieseler Fi 103 — còn gọi là Buzz Bomb hay Doodlebug — là một loại bom gắn động cơ phản lực xung, tiền thân của tên lửa hành trình ngày nay.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Bom bay V-1
Caproni Campini Ca.183bis
Caproni Campini Ca.183bis là một mẫu máy bay tiêm kích sử dụng động cơ phản lực và cánh quạt do hãng Caproni của Ý thiết kế chế tạo.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Caproni Campini Ca.183bis
Caproni Campini N.1
Caproni Campini N.1 (đôi khi còn gọi là CC.2) là một mẫu máy bay thử nghiệm do hãng Caproni của Ý chế tạo.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Caproni Campini N.1
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Chiến tranh thế giới thứ hai
Consolidated Vultee XP-81
Consolidated Vultee XP-81 là một mẫu máy bay tiêm kích hộ tống tầm xa, một chỗ, trang bị động cơ tuabin phản lực và động cơ tuabin cánh quạt, do hãng Consolidated Vultee Aircraft Corporation thiết kế và chế tạo.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Consolidated Vultee XP-81
De Havilland Vampire
de Havilland DH.100 Vampire là một loại máy bay tiêm kích trang bị động cơ phản lực được trang bị cho Không quân Hoàng gia (RAF) vào cuối Chiến tranh thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và De Havilland Vampire
Douglas BTD Destroyer
Douglas BTD Destroyer là một kiểu máy bay ném bom/ngư lôi được phát triển cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Douglas BTD Destroyer
Fieseler Fi 103R (Reichenberg)
Fieseler Fi 103R (Reichenberg) là phiên bản của bom bay V-1 (hay tên gọi đúng hơn là Fieseler Fi 103) có người điều khiển của Đức quốc xã vào cuối Chiến tranh Thế giới II, nó được sản xuất cho các nhiệm vụ của "Phi đoàn Leonidas", Không đoàn V thuộc Kampfgeschwader 200 của Luftwaffe.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Fieseler Fi 103R (Reichenberg)
Focke-Wulf Ta 183
Focke-Wulf Ta 183 Huckebein (Thằng gù) là một mẫu thiết kế máy bay tiêm kích trang bị động cơ phản lực, đây là mẫu kế thừa của loại Messerschmitt Me 262 và được dự định sẽ trở thành máy bay tiêm kích ban ngày của Luftwaffe trong Chiến tranh Thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Focke-Wulf Ta 183
Gloster E.28/39
Gloster E.28/39, (cũng còn có tên gọi khác là "Gloster Whittle", "Gloster Pioneer", hay "Gloster G.40") là loại máy bay đầu tiên của Anh cất cánh nhờ động cơ phản lực.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Gloster E.28/39
Gloster Meteor
Gloster Meteor là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Anh, và cũng là máy bay phản lực đầu tiên và duy nhất của quân Đồng minh hoạt động trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Gloster Meteor
Heinkel He 162
Heinkel He 162 Volksjäger (tiếng Đức, "Chiến binh của nhân dân") là một mẫu máy bay tiêm kích trang bị một động cơ phản lực của Đức Quốc xã, được không quân Đức (Luftwaffe) sử dụng trong Chiến tranh Thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Heinkel He 162
Heinkel He 178
Heinkel He 178 là mẫu máy bay đầu tiên trên thế giới bay được nhờ động cơ tuabin phản lực và là mẫu máy bay phản lực thực tế đầu tiên.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Heinkel He 178
Heinkel He 280
Heinkel He 280 là một trong những máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên trên thế giới.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Heinkel He 280
Heinkel He 343
Heinkel He 343 là một đề án máy bay ném bom 4 động cơ phản lực của Đức.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Heinkel He 343
Henschel Hs 132
Henschel Hs 132 là một mẫu máy bay tiêm kích đánh chặn và ném bom bổ nhào của Đức quốc xã trong Chiến tranh Thế giới II, nó chưa được đưa vào tham chiến.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Henschel Hs 132
Horten Ho 229
Horten H.IX, tên định danh của RLM Ho 229 (thường được gọi là Gotha Go 229 theo cách định danh của nhà sản xuất) là một mẫu thử máy bay tiêm kích/ném bom do Reimar và Walter Horten thiết kế và hãng Gothaer Waggonfabrik chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Horten Ho 229
Junkers Ju 287
Junkers Ju 287 là một mẫu máy bay ném bom thử nghiệm của Đức quốc xã, nó được chế tạo để phát triển công nghệ cần thiết cho loại máy bay ném bom nhiều động cơ phản lực.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Junkers Ju 287
Kawanishi Baika
Kawanishi Baika (梅花 – Mai hoa) là một mẫu máy bay kamikaze trang bị động cơ xung phản lực trang bị cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào cuối Chiến tranh Thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Kawanishi Baika
Kawanishi K-200
Kawanishi K-200 là khái niệm về một loại xuồng bay trang bị động cơ tuabin của Nhật Bản vào cuối Chiến tranh Thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Kawanishi K-200
Không quân Đức
(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Không quân Đức
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Lippisch P.13a
Lippisch P.13a là một mẫu máy bay tiêm kích đánh chặn cánh tam giác trang bị động cơ phản lực thẳng dòng (ramjet), được tiến sĩ Alexander Lippisch thiết kế vào cuối năm 1944 cho Đức quốc xã.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Lippisch P.13a
Lippisch P.13b
Lippisch P.13b là một mẫu máy bay tiêm kích trang bị động cơ phản lực luồng thẳng (ramjet) của Đức trong Chiến tranh Thế giới II, nó được Alexander Lippisch thiết kế vào tháng 12/1944.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Lippisch P.13b
Lockheed P-80 Shooting Star
Chiếc Lockheed P-80 Shooting Star là kiểu máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên đưa vào hoạt động trong Không lực Lục quân Hoa Kỳ và, dưới tên gọi F-80, tham gia hoạt động chiến đấu rộng rãi tại Triều Tiên với Không quân Hoa Kỳ.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Lockheed P-80 Shooting Star
Máy bay phản lực
Máy bay phản lực là loại máy bay di chuyển được nhờ các động cơ phản lực.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Máy bay phản lực
McDonnell FH Phantom
Chiếc McDonnell FH-1 Phantom là một kiểu máy bay tiêm kích phản lực hai động cơ của Hải quân Hoa Kỳ, được thiết kế và bay chuyến bay đầu tiên trong thời gian Thế Chiến II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và McDonnell FH Phantom
Messerschmitt Me 262
Messerschmitt Me 262 Schwalbe (tiếng Đức, nghĩa là Chim nhạn) là máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới, do Đức chế tạo.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Messerschmitt Me 262
Messerschmitt P.1101
Messerschmitt P.1101 là một đề án máy bay tiêm kích một chỗ của Đức được phát triển để đáp ứng Chương trình Tiêm kích Khẩn cấp vào tháng 7/1944, một bước để tìm kiếm thế hệ máy bay tiêm kích phản lực thứ hai của Đệ tam Quốc xã.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Messerschmitt P.1101
Mikoyan-Gurevich I-250
Trong chiến tranh thế giới thứ II, với sự xuất hiện Me-262 của Đức quốc xã đã khiến Liên Xô bị phá sản chương trình phát triển máy bay chiến đấu có hiệu suất cao với kết quả là Mikoyan-Gurevich I-250 (N).
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Mikoyan-Gurevich I-250
Nakajima Ki-201
Nakajima Ki-201 Karyu/Karyū là một đề án máy bay tiêm kích phản lực của Nhật được thiết kế trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới II nhưng nó chưa được hoàn thành.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Nakajima Ki-201
Nakajima Kikka
là một loại máy bay chiến đấu trang bị động cơ phản lực đầu tiên của Nhật Bản.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Nakajima Kikka
Northrop XP-79
Northrop XP-79 là một mẫu thiết kế máy bay tiêm kích kiểu cánh thân liền khối tham vọng, do hãng Northrop thiết kế và chế tạo.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Northrop XP-79
Reggiane Re.2007
Reggiane Re.2007 là một khái niệm về mẫu máy bay tiêm kích của Ý do Roberto Longhi thiết kế vào năm 1943.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Reggiane Re.2007
Ryan FR Fireball
Ryan FR Fireball là một loại máy bay tiêm kích trang bị cả động cơ piston và động cơ phản lực, do hãng Ryan Aeronautical chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Ryan FR Fireball
Sukhoi Su-5
Sukhoi Su-5 hay I-107 là một máy bay chiến đấu có hai loại động cơ (cánh quạt và phản lực) được chế tạo trước khi chiến tranh thế giới II kết thúc.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Sukhoi Su-5
Thần phong
Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Thần phong
Yokosuka MXY-9
Yokosuka MXY9 Shuka (秋火 – Thu hỏa) là một đề án máy bay huấn luyện phát triển từ loại tàu lượn huấn luyện MXY8, MXY9 thêm vào một động cơ phản lực kiểu thermojet cỡ nhỏ có tên gọi là Tsu-11.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Yokosuka MXY-9
Yokosuka MXY7 Ohka
Yokosuka MXY-7 Ohka, (櫻花 (Shinjitai: 桜花) "Hoa anh đào" Hebon-shiki transcription Ōka) là một loại bom chống tàu chiến hạm được điều khiển bởi các phi công cảm tử Thần phong, được Nhật Bản chế tạo trong giai đoạn cuối Thế chiến thứ 2.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Yokosuka MXY7 Ohka
Yokosuka P1Y
Chiếc Yokosuka P1Y Ginga (銀河, "Ngân Hà") là một kiểu máy bay ném bom hai động cơ đặt căn cứ trên đất liền được phát triển cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Yokosuka P1Y
Yokosuka R2Y
Chiếc Yokosuka R2Y - hải quân Nhật gọi là Keiun (景雲, áng mây đẹp) - là một kiểu nguyên mẫu máy bay trinh sát Nhật Bản được chế tạo vào giai đoạn cuối Thế Chiến II.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Yokosuka R2Y
Yokosuka Tenga
Yokosuka Tenga (天河 – Thiên hà) là một mẫu máy bay ném bom trang bị động cơ phản lực đề xuất cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản trước khi Chiến tranh Thế giới II kết thúc.
Xem Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh Thế giới II và Yokosuka Tenga
Còn được gọi là Danh sách máy bay phản lực trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Danh sách máy bay phản lực trong Thế chiến II.