Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cựu sự kỷ

Mục lục Cựu sự kỷ

Kujiki (tiếng Nhật: 舊事紀- Cựu Sự Kỷ), hay còn gọi là Sendai Kuji Hongi (先代舊事本紀- Tiên Đại Cửu Sự Bổn Kỷ), là một tác phẩm sử học của Nhật Bản.

Mục lục

  1. 7 quan hệ: Cổ sự ký, Edo, Nhật Bản, Nhật Bản thư kỷ, Thiên hoàng Kimmei, Thiên hoàng Suiko, Tiếng Nhật.

  2. Sách thế kỷ 10
  3. Tài liệu giả mạo

Cổ sự ký

hay Furukoto Fumi là ghi chép biên niên cổ nhất còn sót lại của Nhật Bản.

Xem Cựu sự kỷ và Cổ sự ký

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Xem Cựu sự kỷ và Edo

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Cựu sự kỷ và Nhật Bản

Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

Xem Cựu sự kỷ và Nhật Bản thư kỷ

Thiên hoàng Kimmei

là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.

Xem Cựu sự kỷ và Thiên hoàng Kimmei

Thiên hoàng Suiko

là Thiên hoàng thứ 33 của Nhật Bản,Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, đồng thời là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản có thể khảo chứng được.

Xem Cựu sự kỷ và Thiên hoàng Suiko

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Xem Cựu sự kỷ và Tiếng Nhật

Xem thêm

Sách thế kỷ 10

Tài liệu giả mạo

Còn được gọi là Kujiki, Tiên Đại Cửu Sự Bổn Kỷ.