Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cố đô Huế

Mục lục Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

154 quan hệ: Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đông Các, Đại Cung môn, Đồng Khánh, Điện Bàn, Điện Càn Thành (hoàng thành Huế), Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế), Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế), Điện Long An, Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế), Ông Ích Khiêm, Bán đảo Đông Dương, Bảo Đại, Ca Huế, Cách mạng Tháng Tám, Cầu Trường Tiền, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cố đô Huế, Châu Âu, Châu Ô, Châu Lý, Chính phủ, Chính trị, Chôn cất, Chùa Diệu Đế, Chùa Thiên Mụ, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chữ Hán, Chiêm Thành, Chiến tranh Việt Nam, Colombia, Cung An Định, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Dục Đức, Dịch lý, Duy Tân, Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế), Gia Long, Hà Nội, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hổ Quyền, Hiển Lâm Các, Hoàng đế, Hoàng thành Huế, Huế, Huyền Trân, Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Hương Trà, ..., Kỳ Đài (kinh thành Huế), Khâm sứ Trung Kỳ, Khải Định, Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại, Kinh thành Huế, Lê Duẩn, Lầu Tứ Phương Vô Sự, Lục Viên, Lịch sử Việt Nam, Lăng Đồng Khánh, Lăng Dục Đức, Lăng Gia Long, Lăng Khải Định, Lăng Minh Mạng, Lăng Tự Đức, Lăng Thiệu Trị, Lương Ngọc Quyến, Minh Mạng, Núi Ngự Bình, Ngọ Môn (hoàng thành Huế), Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Tạo, Nguyễn Văn Trương, Nhà Hậu Lê, Nhà Minh, Nhà Nguyễn, Nhã nhạc cung đình Huế, Phan Đăng Lưu, Phật giáo Việt Nam, Phong kiến, Phong thủy, Quang Trung, Quân đội Pháp, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng Điền, Quảng Nam, Quần thể di tích Cố đô Huế, Quốc gia Việt Nam, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Quốc Tử Giám (Huế), Quy Sơn Linh Hựu, Sông Hương, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Tòa Thương Bạc, Tôn Thất Tiệp, Tử Cấm thành (Huế), Tự Đức, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tăng Bạt Hổ, Thành Thái, Thái Miếu, Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Tháng chín, Tháng hai, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Thủ đô, Thủ đô Việt Nam, Thừa Thiên - Huế, Thiệu Trị, Thuận Hóa, Trấn Hải Thành, Trần Anh Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Vượng (định hướng), Triệu Miếu, Trung Quốc, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Trường Thi (định hướng), Tuồng Huế, Vauban, Văn miếu Huế, Võ miếu Huế, Viện Sử học (Việt Nam), Việt Nam, 1306, 1307, 1802, 1803, 1804, 1823, 1917, 1945, 1947, 1951, 1953, 1971, 1973, 1976, 1978, 1980, 1981, 1993, 1995, 1999, 2003, 2010. Mở rộng chỉ mục (104 hơn) »

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Đông Các

Đông Các là một xã thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Đông Các · Xem thêm »

Đại Cung môn

Tử Cấm Thành Đại Cung Môn là cửa chính vào Tử Cấm Thành, có 5 gian (không chái) được làm năm 1833 thời Minh Mạng, gồm 3 cửa.

Mới!!: Cố đô Huế và Đại Cung môn · Xem thêm »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Cố đô Huế và Đồng Khánh · Xem thêm »

Điện Bàn

Điện Bàn là thị xã đồng bằng ven biển phía bắc của tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Điện Bàn · Xem thêm »

Điện Càn Thành (hoàng thành Huế)

Điện Càn Thành trước năm 1811 có tên là điện Trung Hòa nằm trong Tử Cấm thành (Huế), đây là tư cung của vua triều Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Điện Càn Thành (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế)

Điện Cần Chánh (chữ Hán: 勤政殿) trong Tử Cấm thành (Huế), là nơi vua thiết triều, thường tiếp sứ bộ ngoại giao, tổ chức yến tiệc của hoàng gia và triều đình của triều Nguyễn, hiện nay đã trở thành phế tích do bị phá huỷ từ năm 1947.

Mới!!: Cố đô Huế và Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)

Điện Kiến Trung (chữ Nho: 建忠) là một cung điện của nhà Nguyễn trong Tử Cấm thành (Huế) được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923 cùng thời gian với việc xây lăng để làm nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung.

Mới!!: Cố đô Huế và Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Điện Long An

Điện Long An nằm trong tổng thể kiến trúc cung Bảo Ðịnh được vua Thiệu Trị cho xây dựng vào năm 1845 ở bờ bắc sông Ngự Hà (gần cầu Vĩnh Lợi phường Tây Lộc).

Mới!!: Cố đô Huế và Điện Long An · Xem thêm »

Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)

Điện Thái Hòa (chữ Hán: 太和殿) là cung điện nằm trong khu vực Đại Nội của kinh thành Huế, là nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại.

Mới!!: Cố đô Huế và Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Ông Ích Khiêm

Ông Ích Khiêm (翁益謙, 1829-1884) tự Mục Chi, là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Ông Ích Khiêm · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Cố đô Huế và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Cố đô Huế và Bảo Đại · Xem thêm »

Ca Huế

Dàn nhạc ca Huế trên sông Hương Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca và đàn, ở nhiều phương diện khá gần gũi với hát đào, làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc,thanh cao.

Mới!!: Cố đô Huế và Ca Huế · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Cố đô Huế và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cầu Trường Tiền

Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.

Mới!!: Cố đô Huế và Cầu Trường Tiền · Xem thêm »

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Cố đô Huế · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Cố đô Huế và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Ô

Châu Ô (tiếng Chăm: Vuyar) là tên cũ của vùng đất từ đèo Lao Bảo đến lưu vực sông Thạch Hãn (hay là sông Quảng Trị) phía Nam tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Cố đô Huế và Châu Ô · Xem thêm »

Châu Lý

Châu Lý (tiếng Chăm: Ulik) là tên cũ của vùng đất Hóa Châu đời nhà Trần, ngày nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Châu Lý · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Cố đô Huế và Chính phủ · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Cố đô Huế và Chính trị · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Cố đô Huế và Chôn cất · Xem thêm »

Chùa Diệu Đế

Chùa Diệu Đế toạ lạc bên bờ sông Hộ Thành, người Huế gọi là sông Gia Hội, hoặc sông Đông Ba, nay là số 100B đường Bạch Đằng, gần cầu Gia Hội.

Mới!!: Cố đô Huế và Chùa Diệu Đế · Xem thêm »

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Mới!!: Cố đô Huế và Chùa Thiên Mụ · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Cố đô Huế và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Cố đô Huế và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Cố đô Huế và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Cố đô Huế và Chiêm Thành · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Cố đô Huế và Colombia · Xem thêm »

Cung An Định

Cung An Định và bến thuyền Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát - Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.

Mới!!: Cố đô Huế và Cung An Định · Xem thêm »

Cung Diên Thọ

Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Cung Diên Thọ · Xem thêm »

Cung Trường Sanh

Trong quần thể di tích cố đô Huế, Cung Trường Sanh hay Cung Trường Sinh (chữ Hán: 長生宮, phiên âm: Trường Sanh cung), còn có tên gọi khác là Cung Trường Ninh (長寧宮), được xây dựng phía Tây Bắc Hoàng thành Huế với vai trò ban đầu là hoa viên, nơi các vua triều Nguyễn mời mẹ mình đến thăm thú ngoạn cảnh.

Mới!!: Cố đô Huế và Cung Trường Sanh · Xem thêm »

Dục Đức

Dục Đức (chữ Hán: 育德, 23 tháng 2 năm 1852 – 6 tháng 10 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Ái, sau đổi thành Nguyễn Phúc Ưng Chân (阮福膺禛), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Dục Đức · Xem thêm »

Dịch lý

Dịch lý là một bộ môn mô tả, diễn nghĩa một lý lẽ, một lý thuyết hay một Nguyên lý, là lý lẽ về sự Biến đổi, Biến hóa, Biến động của Vũ Trụ Vạn Vật và cũng là Lý Lẽ của sự Cấu Tạo Hóa Thành Vũ Trụ.

Mới!!: Cố đô Huế và Dịch lý · Xem thêm »

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái. Khi vua cha bị thực dân Pháp lưu đày, ông được người Pháp đưa lên ngôi khi còn thơ ấu. Tuy nhiên, ông dần dần khẳng định thái độ bất hợp tác với Pháp. Năm 1916, lúc ở Âu châu có cuộc Đại chiến, ông bí mật liên lạc với các lãnh tụ Việt Nam Quang Phục Hội như Thái Phiên, Trần Cao Vân, ông dự định khởi nghĩa. Dự định thất bại và Duy Tân bị bắt ngày 6 tháng 5 và đến ngày 3 tháng 11 năm 1916 ông bị đem an trí trên đảo Réunion ở Ấn Độ Dương. Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) ông gia nhập quân Đồng Minh chống phát xít Đức. Ngày 26 tháng 12 năm 1945, ông mất vì tai nạn máy bay ở Cộng hoà Trung Phi, hưởng dương 45 tuổi. Ngày 24 tháng 4 năm 1987, thi hài ông được đưa từ đảo Réunion về Việt Nam, rồi đưa về an táng tại Lăng Dục Đức, Huế cạnh lăng mộ vua cha Thành Thái. Ông không có miếu hiệu.

Mới!!: Cố đô Huế và Duy Tân · Xem thêm »

Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế)

Duyệt Thị Đường (Duyệt: xem xét để phân biệt điều phải trái; Thị: xem; Đường: ngôi nhà) là một nhà hát dành cho vua, hoàng thân quốc thích, các quan đại thần và là nơi biểu diễn các vở tuồng dành cho quan khách, sứ thần thưởng thức.

Mới!!: Cố đô Huế và Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Gia Long · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Cố đô Huế và Hà Nội · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Mới!!: Cố đô Huế và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Xem thêm »

Hổ Quyền

Hổ Quyền (chữ Hán 虎圈) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, nơi đây là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo mà có thể không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Mới!!: Cố đô Huế và Hổ Quyền · Xem thêm »

Hiển Lâm Các

Hiển Lâm Các là một công trình kiến trúc nằm trong quần thể di tích cố đô Huế, trong khu vực các miếu thờ, được xây dựng vào năm 1821 và hoàn thành vào năm 1822 thời vua Minh Mạng, cùng lúc với Thế Miếu.

Mới!!: Cố đô Huế và Hiển Lâm Các · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Cố đô Huế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng thành Huế

Hoàng thành Huế '''Hoàng thành Huế''': 1. Ngọ Môn 2. Hồ Thái Dịch 3. Cầu Trung Đạo 4. Sân Đại Triều 5. Điện Thái Hoà 6. Đại Cung môn 7. Tả vu, Hữu vu 8. Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 15. Vườn Cơ Hạ 16.Phủ Nội vụ 17. Triệu Miếu 18. Thái Miếu 19. Cung Trường Sanh 20. Cung Diên Thọ 21. Điện Phụng Tiên 22. Hưng Miếu 23. Thế Miếu 24. Cửu Đỉnh 25. Hiển Lâm Các 26. Cửa Hiển Nhơn 27. Cửa Hoà Bình 28. Cửa Chương Đức 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Điện Minh Thận Hoàng Thành Huế hay còn được gọi là Đại Nội, là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua và hoàng gia.

Mới!!: Cố đô Huế và Hoàng thành Huế · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Huế · Xem thêm »

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Mới!!: Cố đô Huế và Huyền Trân · Xem thêm »

Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Hưng Miếu Hưng Miếu hay Hưng Tổ Miếu (Hưng nghĩa là khởi nghiệp, nghĩa khác là thịnh vượng) là ngôi miếu thờ Thế tử Nguyễn Phúc Luân (hay Nguyễn Phúc Côn) và bà Nguyễn Thị Hoàn - song thân của vua Gia Long, vị trí ở tây nam Hoàng thành (cách Thế Miếu chừng 50 mét về phía Bắc), thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Hương Trà

Hương Trà là một thị xã của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Hương Trà · Xem thêm »

Kỳ Đài (kinh thành Huế)

Kỳ Đài (kinh thành Huế, còn gọi là Cột cờ Cố đô Huế) là di tích kiến trúc thời nhà Nguyễn nằm chính giữa mặt nam của kinh thành Huế thuộc phạm vi pháo đài Nam Chánh cũng là nơi treo cờ của triều đình.

Mới!!: Cố đô Huế và Kỳ Đài (kinh thành Huế) · Xem thêm »

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Mới!!: Cố đô Huế và Khâm sứ Trung Kỳ · Xem thêm »

Khải Định

Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.

Mới!!: Cố đô Huế và Khải Định · Xem thêm »

Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại

Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại (tiếng Anh: Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity) hay cũng thường gọi là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới, là danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể trên thế giới.

Mới!!: Cố đô Huế và Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại · Xem thêm »

Kinh thành Huế

Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.

Mới!!: Cố đô Huế và Kinh thành Huế · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Cố đô Huế và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lầu Tứ Phương Vô Sự

Lầu Tứ Phương Vô Sự (chữ Hán: 四方無事樓) là công trình kiến trúc hai tầng, nằm trên đài Bắc Khuyết của Hoàng thành Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Lầu Tứ Phương Vô Sự · Xem thêm »

Lục Viên

Lục Viên (tiếng Trung: 绿园区, Hán Việt: Lục Viên khu) là một thị hạt khu (quận nội thành) của địa cấp thị Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Mới!!: Cố đô Huế và Lục Viên · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Cố đô Huế và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lăng Đồng Khánh

Lăng Ðồng Khánh hay Tư Lăng(思陵) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế đây là nơi an táng vua Đồng Khánh, lăng tọa lạc giữa một vùng quê thuộc làng Cư Sĩ, xã Dương Xuân ngày trước (nay là thôn Thượng Hai, phường Thủy Xuân, thành phố Huế).

Mới!!: Cố đô Huế và Lăng Đồng Khánh · Xem thêm »

Lăng Dục Đức

Cổng An lăng, bên trong là nơi chôn cất và thờ cúng vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân Lăng Dục Ðức tên chữ An Lăng(安陵) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, là nơi an táng vua Dục Ðức, vị vua thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Lăng Dục Đức · Xem thêm »

Lăng Gia Long

Lăng vua Gia Long Lăng Gia Long hay Thiên Thọ Lăng (天授陵), là lăng mộ của Gia Long hoàng đế (1762-1820), vị vua sáng lập triều Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Lăng Gia Long · Xem thêm »

Lăng Khải Định

Lăng Khải Định, còn gọi là Ứng Lăng (應陵) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế, nay thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy.

Mới!!: Cố đô Huế và Lăng Khải Định · Xem thêm »

Lăng Minh Mạng

Minh lâu-Hiếu lăng Lăng Minh Mạng còn gọi là Hiếu Lăng (孝陵, do vua Thiệu Trị cho xây dựng), nằm trên núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km.

Mới!!: Cố đô Huế và Lăng Minh Mạng · Xem thêm »

Lăng Tự Đức

Lăng Tự Đức (chữ Hán: 嗣德陵) là một quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất Tự Đức, tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Lăng Tự Đức · Xem thêm »

Lăng Thiệu Trị

Lăng Thiệu Trị (ảnh chụp tháng 4 năm 2008) Lăng Thiệu Trị có tên chữ là Xương Lăng(昌陵) là nơi chôn cất hoàng đế Thiệu Trị.

Mới!!: Cố đô Huế và Lăng Thiệu Trị · Xem thêm »

Lương Ngọc Quyến

Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917), tên hiệu Lương Lập Nham, là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Cố đô Huế và Lương Ngọc Quyến · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Minh Mạng · Xem thêm »

Núi Ngự Bình

Núi Ngự Bình Núi Ngự Bình (chữ Hán: 御屏), gọi ngắn gọn là núi Ngự, trước có tên là Hòn Mô hay Núi Bằng (Bằng Sơn); là một hòn núi đất cao 103 m ở bờ phải sông Hương (giữa Cồn Hến và Cồn Giã Viên), cách trung tâm thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam) 4 km về phía Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Núi Ngự Bình · Xem thêm »

Ngọ Môn (hoàng thành Huế)

Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Ngọ Môn (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Cố đô Huế và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Mới!!: Cố đô Huế và Nguyễn Phúc Chu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Cố đô Huế và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.

Mới!!: Cố đô Huế và Nguyễn Phúc Lan · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Cố đô Huế và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thái

Nguyễn Phúc Thái (chữ Hán: 阮福溙, 1649-1691) là chúa Nguyễn thứ năm của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi 1687-1691), nối ngôi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.

Mới!!: Cố đô Huế và Nguyễn Phúc Thái · Xem thêm »

Nguyễn Tạo

Nguyễn Tạo (sinh ngày 16 tháng 6 năm 1963) là một chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Nguyễn Tạo · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trương

Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Nguyễn Văn Trương · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cố đô Huế và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế · Xem thêm »

Phan Đăng Lưu

Phan Đăng Lưu, (1902-1941) là một nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1937); Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng (1938).

Mới!!: Cố đô Huế và Phan Đăng Lưu · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Cố đô Huế và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Cố đô Huế và Phong kiến · Xem thêm »

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Mới!!: Cố đô Huế và Phong thủy · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Cố đô Huế và Quang Trung · Xem thêm »

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Mới!!: Cố đô Huế và Quân đội Pháp · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Cố đô Huế và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quảng Điền

Quảng Điền là một huyện ven biển phía bắc của Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Quảng Điền · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Quảng Nam · Xem thêm »

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Quần thể di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Mới!!: Cố đô Huế và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Mới!!: Cố đô Huế và Quốc sử quán (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Quốc Tử Giám (Huế)

Quốc Tử Giám ở Huế, nay là Bảo tàng Lịch sử và Cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện ở số 1 đường 23 tháng 8, thành phố Huế (Việt Nam).

Mới!!: Cố đô Huế và Quốc Tử Giám (Huế) · Xem thêm »

Quy Sơn Linh Hựu

Thiền sư Quy Sơn Linh Hựu Quy Sơn Linh Hựu (zh. guīshān língyòu 潙山靈祐, ja. isan reiyū), 771-853, là một vị Thiền sư Trung Quốc trứ danh, môn đệ của Bách Trượng Hoài Hải và thầy của Ngưỡng Sơn Huệ Tịch.

Mới!!: Cố đô Huế và Quy Sơn Linh Hựu · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Sông Hương · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Cố đô Huế và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Cố đô Huế và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Tòa Thương Bạc

Tòa Thương Bạc tọa lạc bên bờ bắc sông Hương (nay là Trung tâm văn hóa thành phố Huế nằm trên đường Trần Hưng Đạo), là một di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế ở Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Tòa Thương Bạc · Xem thêm »

Tôn Thất Tiệp

Tôn Thất Tiệp (chữ Hán: 尊室詥, 1870-1888) là con trai thứ của Tôn Thất Thuyết.

Mới!!: Cố đô Huế và Tôn Thất Tiệp · Xem thêm »

Tử Cấm thành (Huế)

Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Nhật Thành Lâu. Tử Cấm thành (紫禁城) thuộc quần thể di tích cố đô Huế là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia triều Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Tử Cấm thành (Huế) · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Tự Đức · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Cố đô Huế và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tăng Bạt Hổ

Lăng mộ Tăng Bạt Hổ tại khu nhà thờ cụ Phan Bội Châu, Huế Tăng Bạt Hổ (chữ Hán: 曾拔虎, 1858 - 1906), tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Cố đô Huế và Tăng Bạt Hổ · Xem thêm »

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Mới!!: Cố đô Huế và Thành Thái · Xem thêm »

Thái Miếu

Thái Miếu dưới các triều đại phong kiến phương Đông, là nơi thờ các vị vua đã qua đời của một triều đại.

Mới!!: Cố đô Huế và Thái Miếu · Xem thêm »

Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Thái Tổ Miếu (tức Thái Miếu) là miếu thờ các vị chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Cố đô Huế và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Cố đô Huế và Tháng hai · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Cố đô Huế và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Cố đô Huế và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Thế Tổ Miếu thường gọi là Thế Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành Huế, là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Cố đô Huế và Thủ đô · Xem thêm »

Thủ đô Việt Nam

Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.

Mới!!: Cố đô Huế và Thủ đô Việt Nam · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Cố đô Huế và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Thiệu Trị · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Thuận Hóa · Xem thêm »

Trấn Hải Thành

Trấn Hải Thành là một thành lũy được vua Gia Long xây dựng vào năm 1813 tại cửa Eo, để kiểm soát tàu thuyền phía biển và bảo vệ kinh đô nhà Nguyễn.

Mới!!: Cố đô Huế và Trấn Hải Thành · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Cố đô Huế và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Cố đô Huế và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Quốc Vượng (định hướng)

Trần Quốc Vượng có thể là.

Mới!!: Cố đô Huế và Trần Quốc Vượng (định hướng) · Xem thêm »

Triệu Miếu

Triệu Tổ Miếu (Hoàng Thành Huế) Triệu Tổ miếu hay là Triệu Miếu (từ tiếng Hán Việt: 肇 Triệu là phát sinh, bắt đầu) là một công trình kiến trúc trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Cố đô Huế và Triệu Miếu · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Cố đô Huế và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế được chính thức thành lập vào ngày 10/6/1982 với tên gọi lúc đầu là Công ty Quản lý Lịch sử Văn hóa Huế (1982-1992) sau mới đổi tên thành như hiện nay.

Mới!!: Cố đô Huế và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Trường Thi (định hướng)

Trường Thi có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Cố đô Huế và Trường Thi (định hướng) · Xem thêm »

Tuồng Huế

Tuồng Huế là một nghệ thuật hát bội có ở Huế, Việt Nam.

Mới!!: Cố đô Huế và Tuồng Huế · Xem thêm »

Vauban

nhỏ Sébastien Le Prestre, Lãnh chúa xứ Vauban, sau này được phong là Hầu tước xứ Vauban (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1633 - mất 30 tháng 3 năm 1707), thường được gọi là Vauban (phiên âm tiếng Việt là Vô-băng), là Thống chế người Pháp, một kĩ sư quân sự lừng danh, nổi tiếng nhờ kĩ năng trong sáng chế công sự cũng như chọc thủng phòng tuyến công sự.

Mới!!: Cố đô Huế và Vauban · Xem thêm »

Văn miếu Huế

Dưới triều nhà Nguyễn, Văn Miếu của cả triều đại và cũng là của toàn quốc được chính thức xây dựng vào năm 1808 dưới triều vua Gia Long.

Mới!!: Cố đô Huế và Văn miếu Huế · Xem thêm »

Võ miếu Huế

Bia đá tại Võ miếu Huế, chứng tích còn lại của một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế Võ Miếu hay Võ Thánh, gọi tắt của Võ Thánh miếu, tại Huế là nơi thờ phụng danh tướng nhà Trần Việt Nam là Trần Hưng Đạo, thờ phụng các danh tướng khai quốc của chúa Nguyễn và nhà Nguyễn (trước 1802), đồng thời ghi danh các danh tướng lập võ công trong thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1884), ghi danh những tiến sĩ đỗ trong 3 khoa thi võ dưới thời nhà Nguyễn độc lập, ngoài ra ở đây còn thờ một số danh tướng Trung Quốc.

Mới!!: Cố đô Huế và Võ miếu Huế · Xem thêm »

Viện Sử học (Việt Nam)

Viện Sử học ở Việt Nam (tên tiếng Anh: Institute of History) là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học lịch sử; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nhanh, bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học lịch sử; tham gia phát triển tiềm lực khoa học lịch sử của cả nước.

Mới!!: Cố đô Huế và Viện Sử học (Việt Nam) · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Cố đô Huế và Việt Nam · Xem thêm »

1306

Năm 1306 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cố đô Huế và 1306 · Xem thêm »

1307

Năm 1307 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Cố đô Huế và 1307 · Xem thêm »

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Mới!!: Cố đô Huế và 1802 · Xem thêm »

1803

Dân số thế giới: hơn 1 tỷ người Năm 1803 (MDCCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm theo lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Cố đô Huế và 1803 · Xem thêm »

1804

Năm 1804 (MDCCCIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật theo lịch Gregory (hay mộtnăm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Mới!!: Cố đô Huế và 1804 · Xem thêm »

1823

Năm 1823 (MDCCCXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius.

Mới!!: Cố đô Huế và 1823 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Cố đô Huế và 1917 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Cố đô Huế và 1945 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Cố đô Huế và 1947 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Cố đô Huế và 1951 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Cố đô Huế và 1953 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Cố đô Huế và 1971 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Cố đô Huế và 1973 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Cố đô Huế và 1976 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Cố đô Huế và 1978 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Cố đô Huế và 1980 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Cố đô Huế và 1981 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Cố đô Huế và 1993 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Cố đô Huế và 1995 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Cố đô Huế và 1999 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Cố đô Huế và 2003 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Cố đô Huế và 2010 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cố Đô Huế, Kinh đô Huế, Phú Xuân.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »