Mục lục
11 quan hệ: Bộ Long đởm, Chi Cẩm cù, Danh pháp hai phần, Họ La bố ma, Nhánh Cúc, Phân họ Bông tai, Phạm Văn Thế, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật có phôi, Thực vật hai lá mầm thật sự.
Bộ Long đởm
Bộ Long đởm (danh pháp khoa học: Gentianales), đôi khi còn gọi là bộ Hoa vặn (Contortae), là một bộ thực vật có hoa, bao gồm trong nó nhóm các loài có cùng một nguồn gốc đơn nhất của thực vật hai lá mầm có hoa cánh hợp, thuộc nhánh Cúc (Asterids).
Chi Cẩm cù
Cẩm cù hay còn gọi tú cù (danh pháp khoa học: Hoya) là một chi thực vật thuộc phân họ Thiên lý (Asclepiadoideae) thuộc họ Trúc đào, còn gọi là họ La bố ma (Apocynaceae).
Danh pháp hai phần
Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).
Xem Cẩm cù lộc và Danh pháp hai phần
Họ La bố ma
Họ La bố ma (danh pháp khoa học: Apocynaceae) còn được gọi là họ Dừa cạn (theo chi Vinca/Catharanthus), họ Trúc đào (theo chi Nerium), họ Thiên lý/họ Thiên lý (theo chi Telosma) với các danh pháp khoa học đồng nghĩa khác như Asclepiadaceae, Periplocaceae, Plumeriaceae, Stapeliaceae, Vincaceae, Willughbeiaceae.
Nhánh Cúc
Trong hệ thống APG II năm 2003 để phân loại thực vật có hoa, tên gọi asterids (tạm dịch là nhánh Cúc hay nhánh hoa Cúc) để chỉ một nhánh (một nhóm đơn ngành).
Phân họ Bông tai
''Caralluma acutangula'' ''Leptadenia pyrotechnica'' ''Microloma calycinum, Richtersveld'' ''Hoodia gordonii'' Theo phân loại của APG II, thì họ thực vật trước đây Asclepiadaceae (các tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt gọi là họ Thiên lý hay họ Thiên lý, theo tên gọi của cây thiên lý (Telosma cordata)), hiện nay được coi là một phân họ với danh pháp khoa học Asclepiadoideae trong họ La bố ma (Apocynaceae, Bruyns, 2000).
Xem Cẩm cù lộc và Phân họ Bông tai
Phạm Văn Thế
Phạm Văn Thế (sinh năm 1981 tại Hải Dương, Việt Nam) là tiến sỹ sinh học người Việt Nam, hiện công tác tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam.
Xem Cẩm cù lộc và Phạm Văn Thế
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Xem Cẩm cù lộc và Thực vật có hoa
Thực vật có phôi
Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.
Xem Cẩm cù lộc và Thực vật có phôi
Thực vật hai lá mầm thật sự
phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").
Xem Cẩm cù lộc và Thực vật hai lá mầm thật sự
Còn được gọi là Hoya lockii.