Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

Mục lục Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

73 quan hệ: Antigua và Barbuda, Đài Loan, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Ả Rập Xê Út, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Bị cáo, Bộ luật Nhân quyền Quốc tế, Bhutan, Brunei, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, Chiến tranh, Comoros, Cuba, Fiji, Genève, Gia đình, Hồng Kông, Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Hội nghị San Francisco, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Kiribati, Liên Hiệp Quốc, Malaysia, Micronesia, Myanmar, Nauru, Nô lệ, Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Oman, Palau, Phân biệt chủng tộc, Qatar, Quần đảo Marshall, Quần đảo Solomon, Quyền được bảo vệ đời tư, Quyền sống, Saint Kitts và Nevis, Saint Lucia, São Tomé và Príncipe, Singapore, Tự do hội họp và lập hội, Tự do ngôn luận, Tự do tín ngưỡng, Tự do tư tưởng, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Thành phố New York, Thành Vatican, Tháng ba, ..., Tháng hai, Tháng mười hai, Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Trung Quốc, Tonga, Tra tấn, Trung Quốc, Tuvalu, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, 05, 10, 16, 19, 1945, 1948, 1952, 1954, 1966, 1976, 2010. Mở rộng chỉ mục (23 hơn) »

Antigua và Barbuda

Antigua và Barbuda (phiên âm Tiếng Việt: "An-ti-goa và Bác-bu-đa") là một quốc đảo ở phía đông biển Caribe, gồm 2 đảo chính là Antigua và Barbuda.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Antigua và Barbuda · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Đài Loan · Xem thêm »

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Ủy ban Nhân quyền hay Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: Human Rights Committee) là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc gồm 18 chuyên gia độc lập có nhiệm vụ thẩm tra các báo cáo định kỳ 4 năm một lần của 162 nước thành viên Liên Hiệp Quốc về việc thực hiện Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, và giải quyết các khiếu nại nhân quyền của các cá nhân là công dân của 112 nước tham gia vào Nghị định thư bổ sung I. Ủy ban họp 3 lần trong một năm, mỗi lần kéo dài 4 tuần (kỳ họp mùa xuân tổ chức tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, mùa hè và mùa thu tại Genève).

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Bị cáo

Bị cáo là người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét x.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Bị cáo · Xem thêm »

Bộ luật Nhân quyền Quốc tế

Bộ luật Nhân quyền quốc tế (tiếng Anh: International Bill of Human Rights) là tên gọi chung cho bộ ba văn kiện nhân quyền quốc tế do Liên Hiệp Quốc soạn bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (thông qua năm 1948), Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (1966) với hai nghị định thư đính kèm và Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Bộ luật Nhân quyền Quốc tế · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Bhutan · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Brunei · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa

(tiếng Anh: International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, viết tắt: ICESCR) là một công ước quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Chiến tranh · Xem thêm »

Comoros

Comores Comoros (tiếng Việt: Cô-mô-rô), tên đầy đủ là Liên bang Comoros (tiếng Pháp: Union des Comores; tiếng Shikomor: Udzima wa Komori; tiếng Ả Rập: اتحاد القمر) là một quốc gia ở Châu Phi.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Comoros · Xem thêm »

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Cuba · Xem thêm »

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Fiji · Xem thêm »

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Genève · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Gia đình · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Hồng Kông · Xem thêm »

Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc

(tiếng Anh: United Nations Economic and Social Council, viết tắt ECOSOC) là một trong năm cơ quan quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các ban về kinh tế - xã hội, bao gồm 14 ủy ban chuyên môn, ủy ban chức năng và 5 ủy ban khu vực trực thuộc Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Phòng Nhân quyền và Liên minh các nền văn hóa, được sử dụng bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong ''Palais des Nations'', Geneva, Thụy Sĩ. Huy hiệu Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 2006 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Human Rights Council) là một tổ chức trực thuộc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội nghị San Francisco

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về một tổ chức quốc tế là một hội nghị gồm có sự tham gia của 50 đại biểu từ các quốc gia Đồng Minh diễn ra từ ngày 25 tháng 4-1945 đến 26 tháng 6-1945 tại San Francisco, Hoa Kỳ.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Hội nghị San Francisco · Xem thêm »

Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiến chương Liên Hợp Quốc được ký bởi một phái đoàn trong một buổi lễ được tổ chức tại toà nhà tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh vào ngày 26 tháng 6 năm 1945.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Hiến chương Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Kiribati

Kiribati (phiên âm:"Ki-ri-bát-xư"), tên chính thức là Cộng hòa Kiribati (tiếng Gilbert: Ribaberiki Kiribati),.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Kiribati · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Malaysia · Xem thêm »

Micronesia

Bản đồ Micronesia Ulithi, một rạn san hô vòng thưộc Quần đảo Caroline. Micronesia (tiếng Việt: Mi-crô-nê-di) là một tiểu vùng của châu Đại Dương, gồm hàng ngàn đảo nhỏ ở tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Micronesia · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Myanmar · Xem thêm »

Nauru

Không có mô tả.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Nauru · Xem thêm »

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Nô lệ · Xem thêm »

Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Nghị quyết 2758 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc được thông qua vào ngày 25 tháng 10 năm 1971, về "vấn đề khôi phục quyền lợi hợp pháp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong tổ chức Liên Hiệp Quốc".

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Oman · Xem thêm »

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Palau · Xem thêm »

Phân biệt chủng tộc

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Phân biệt chủng tộc · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Qatar · Xem thêm »

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Quần đảo Marshall · Xem thêm »

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Quần đảo Solomon · Xem thêm »

Quyền được bảo vệ đời tư

Quyền được bảo vệ đời tư (right to privacy) hoặc Quyền riêng tư, trước hết được đề cập trong Điều 12 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR): "không ai phải chịu sự can thiệp một cách tuỳ tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Quyền được bảo vệ đời tư · Xem thêm »

Quyền sống

Một văn bản pháp lý có quy định về quyền sống Quyền sống hay quyền được sống hay quyền sinh sống, quyền sống còn là thuật ngữ mô tả về một sự tin tưởng rằng con người hoàn toàn được quyền có điều kiện và các yếu tố cần thiết để sinh sống và không bị giết bởi một chủ thể khác (con người, nhà nước, các tổ chức....) về các vấn đề nạo phá thai, án tử hình, cái chết nhân đạo, giết người để tự vệ và chiến tranh.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Quyền sống · Xem thêm »

Saint Kitts và Nevis

Liên bang Saint Kitts và Nevis (tên gọi khác: Liên bang Saint Christopher và Nevis) là một đảo quốc nằm trong Quần đảo Leeward, Tây Ấn.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Saint Kitts và Nevis · Xem thêm »

Saint Lucia

Saint Lucia (phiên âm IPA) là một đảo quốc nằm trong lòng Đại Tây Dương, phía đông vùng biển Caribe.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Saint Lucia · Xem thêm »

São Tomé và Príncipe

São Tomé và Príncipe (phát âm tiếng Việt: Xao Tô-mê và Prin-xi-pê), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ São Tomé và Príncipe (tiếng Bồ Đào Nha: República Democrática de São Tomé e Príncipe) là một đảo quốc gần Gabon tại châu Phi.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và São Tomé và Príncipe · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Singapore · Xem thêm »

Tự do hội họp và lập hội

nghiệp đoàn thực hiện quyền tự do lập hội và tự do nhập hội. Đừng nhầm lẫn với Tự do nhập hội Tự do hội họp và tự do lập hội là những quyền quan trọng giúp thực thi nhiều quyền dân sự, chính trị, cũng như các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khác.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tự do hội họp và lập hội · Xem thêm »

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tự do ngôn luận · Xem thêm »

Tự do tín ngưỡng

Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tự do tín ngưỡng · Xem thêm »

Tự do tư tưởng

Tự do tư tưởng hay còn gọi là tự do có ý kiến là một trong những quyền tự do chính trị của mỗi cá nhân có quyền suy nghĩ và giữ ý kiến, quan điểm hay ý nghĩ của mình độc lập với quan điểm của những người khác.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tự do tư tưởng · Xem thêm »

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Thành phố New York · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Thành Vatican · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tonga · Xem thêm »

Tra tấn

Các loại dụng cụ tra tấn, ảnh chụp tại Nuremberg. Một hình vẽ minh họa một vụ tra tấn thời xưa Tra tấn (bao gồm cả hành hạ, nhục hình) là việc có chủ ý gây đau khổ tâm lý hoặc thể chất (bạo lực, hành hạ, làm đau đớn, tạo sự lo sợ hoặc làm nhục) của người này gây ra cho người khác.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tra tấn · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuvalu

Tuvalu (IPA), còn được biết với tên Quần đảo Ellice, là một đảo quốc thuộc vùng phía Nam Thái Bình Dương, nằm giữa Hawaii và Úc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tuvalu · Xem thêm »

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

05

05 có thể đề cập đến.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 05 · Xem thêm »

10

Năm 10 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 10 · Xem thêm »

16

Năm 16 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 16 · Xem thêm »

19

Năm 19 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 19 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 1945 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 1948 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 1952 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 1954 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 1966 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 1976 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và 2010 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Công ước quốc tế về những quyền dân sự, chính trị.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »