Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991

Mục lục Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991

Trong Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991, cũng được gọi là Cuộc Nổi dậy tháng 8 hay Cuộc đảo chính tháng 8, một nhóm các thành viên của chính phủ Xô viết đã hạ bệ trong một thời gian ngắn vị Tổng Bi thư Liên Xô Mikhail Gorbachev và tìm cách nắm quyền kiểm soát đất nước.

74 quan hệ: Alpha (đội đặc nhiệm), Armenia, Azerbaijan, Đảng Cộng sản Liên Xô, Ba Lan, Bán đảo Krym, Belarus, Biểu tình, Boris Nikolayevich Yeltsin, Canada, Các nước Baltic, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Cộng đồng các Quốc gia Độc lập, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva, Chính phủ Nga, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa dân tộc, Chiến tranh Lạnh, Dmitry Timofeyevich Yazov, Gennady Ivanovich Yanayev, Glasnost, Gruzia, Hoa Kỳ, Hungary, Kazakhstan, KGB, Khối phía Đông, Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991), Leonid Kravchuk, Liên Xô, Loa, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Minsk, Moldova, Moskva, Nagorno-Karabakh, Nam Ossetia, Nga, Nhà Trắng (Moskva), Perestroika, Sankt-Peterburg, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Siêu cường, Tổng thống Nga, Thủ tướng, ..., Trung Á, Trung Quốc, Trưng cầu dân ý độc lập Ukraina, 1991, Tuyên ngôn độc lập Ukraina, Ukraina, Uzbekistan, Vladimir Antonovich Ivashko, Vladimir Vladimirovich Putin, Vladimir Volfovich Zhirinovskiy, Xô viết, Xe tăng, 1 tháng 12, 17 tháng 3, 19 tháng 8, 1922, 1940, 1991, 20 tháng 8, 21 tháng 12, 21 tháng 8, 22 tháng 8, 25 tháng 12, 3 tháng 12, 8 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Alpha (đội đặc nhiệm)

Ban "A" của KGB Liên Xô (tiếng Nga: Группа «А» КГБ СССР), thường được biết đến với tên Alpha (tiếng Nga: Альфа) là một đơn vị chuyên biệt chống khủng bố thuộc OSNAZ (các lực lượng đặc biệt) của Cơ quan an ninh quốc gia Liên bang Nga (KGB trước đây).

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Alpha (đội đặc nhiệm) · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Armenia · Xem thêm »

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Azerbaijan · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Ba Lan · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Belarus · Xem thêm »

Biểu tình

Washington của Phong trào Dân quyền Mỹ, những người dẫn đầu đi bộ từ Đài kỷ niệm Lincoln đến Tượng đài Washington, ngày 28 tháng 8 năm 1963. Hàng ngàn người biểu tình tại Đài Bắc để ép Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển từ chức. Cuộc biểu tình là sự biểu hiện, thể hiện các suy nghĩ, hành động, bất đồng quan điểm đối với các quy định, liên quan đến quyền lợi, của các tổ chức hay cá nhân, hoặc tập hợp các nhóm người ủng hộ cho một mục đích chính trị, hoặc nguyên nhân khác.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Biểu tình · Xem thêm »

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Boris Nikolayevich Yeltsin · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Canada · Xem thêm »

Các nước Baltic

Các nước Baltic (cũng gọi là các quốc gia Baltic) thường được dùng để chỉ các lãnh thổ ở phía đông của biển Baltic đã giành được độc lập từ đế quốc Nga trong giai đoạn náo động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: chủ yếu là ba nước kề sát nhau Estonia, Latvia và Litva; Phần Lan cũng nằm trong phạm vi của thuật ngữ này từ thập niên 1920 đến năm 1939.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Các nước Baltic · Xem thêm »

Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Cộng đồng các Quốc gia Độc lập · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan (Азәрбајҹан Совет Сосиалист Республикасы Azərbaycan Sovet Sosialist Respublikası; Азербайджанская Советская Социалистическая Республика Azerbaydzhanskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Azerbaijan hay Xô viết Azerbaijan, là một trong các nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia (Tiếng Estonia: Eesti Nõukogude Sotsialistlik Vabariik; Tiếng Nga: Эстонская Советская Социалистическая Республика, Estonskaya Sovetskaya Sotsalisticheskaya Respublika) từng là một cộng hòa thuộc Liên bang Xô viết.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia (საქართველოს საბჭოთა სოციალისტური რესპუბლიკა sakartvelos sabch'ota socialist'uri resp'ublik'a; Грузинская Советская Социалистическая Республика Gruzinskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNV Gruzia là một trong 15 nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia (Latvijas Padomju Sociālistiskā Republika; Латвийская Советская Социалистическая Республика, Latviyskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Latvia, là một trong các nước cộng hòa của Liên Xô.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva (Lietuvos Tarybų Socialistinė Respublika; Литовская Советская Социалистическая Республика, Litovskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Litva, là một trong các nước cộng hòa thuộc Liên Xô, tồn tại từ năm 1940 đến 1990.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva · Xem thêm »

Chính phủ Nga

Nhà Trắng, Moscow Chính phủ Liên bang Nga (Правительство Российской Федерации)là cơ quan có thẩm quyền hành pháp cao nhất tại Liên bang Nga.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Chính phủ Nga · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Chủ nghĩa chống cộng · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Dmitry Timofeyevich Yazov

Dmitry Timofeyevich Yazov(Дмитрий Тимофеевич Язов, sinh ngày 08/11/1924)là nguyên soái Liên Xô cuối cùng, một chính trị gia Liên Xô, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Dmitry Timofeyevich Yazov · Xem thêm »

Gennady Ivanovich Yanayev

Gennady Ivanovich Yanayev là một nhà chính trị Nga.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Gennady Ivanovich Yanayev · Xem thêm »

Glasnost

Một con tem Liên Xô phát hành năm 1988 có ghi khẩu hiệu cải cách: Tăng tốc, dân chủ hóa, glasnost Glasnost (гла́сность,, tạm dịch là Công khai hóa) là chính sách công khai hóa và minh bạch hóa đến mức tối đa các hoạt động của những cơ quan nhà nước và tự do thông tin và ngôn luận tại Liên Xô do Mikhail Sergeyevich Gorbachyov đề xướng vào nửa cuối thập niên 1980.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Glasnost · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Gruzia · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Hungary · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Kazakhstan · Xem thêm »

KGB

KGB (chuyển tự của КГБ) là tên viết tắt trong tiếng Nga của (Komitet Gosudarstvennoy Bezopasnosti), nghĩa đen là "Ủy ban An ninh Quốc gia", là cơ quan mật vụ ở trong cũng như ngoài nước.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và KGB · Xem thêm »

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Khối phía Đông · Xem thêm »

Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)

Quá trình sụp đổ của Liên xô thành các quốc gia độc lập bắt đầu ngay từ năm 1985.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991) · Xem thêm »

Leonid Kravchuk

Leonid Kravchuk Makarovych (tiếng Ukraina: Леонід Макарович Кравчук; sinh ngày 10 tháng 1 năm 1934) là một cựu chính trị gia người Ukraina và là Tổng thống đầu tiên của Ukraina, nhiệm kỳ từ ngày 05 tháng 12 năm 1991, cho đến khi ông từ chức vào ngày 19 Tháng Bảy năm 1994.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Leonid Kravchuk · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Liên Xô · Xem thêm »

Loa

Loa là một thiết bị điện, có khả năng biến đổi nguồn năng lượng điện thành âm thanh.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Loa · Xem thêm »

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov · Xem thêm »

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Minsk · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Moldova · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Moskva · Xem thêm »

Nagorno-Karabakh

Nagorno-Karabakh là vùng đất không giáp biển tại Nam Kavkaz, nằm giữa hạ Karabakh và Zangezur và bao phủ khu vực phía đông nam của dãy núi Tiểu Kavkaz.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Nagorno-Karabakh · Xem thêm »

Nam Ossetia

Nam Ossetia (tiếng Ossetia: Хуссар Ирыстон, Khussar Iryston; სამხრეთ ოსეთი, Samkhret Oseti; Южная Осетия, Yuzhnaya Osetiya) là một vùng ở Nam Kavkaz, nguyên là tỉnh tự trị Ossetia bên trong Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia, một phần lãnh thổ này đã độc lập trên thực tế khỏi Gruzia kể từ khi lãnh thổ này tuyên bố độc lập thành Cộng hòa Nam Ossetia trong cuộc xung đột Gruzia-Ossetia đầu thập niên 1990.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Nam Ossetia · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Nga · Xem thêm »

Nhà Trắng (Moskva)

Nhà Trắng (Moskva) năm 1991 Nhà Trắng (tiếng Nga: Белый дом), cũng được gọi là Nhà Trắng Nga, là một tòa nhà chính phủ tại Moskva.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Nhà Trắng (Moskva) · Xem thêm »

Perestroika

Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Perestroika · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu · Xem thêm »

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Siêu cường · Xem thêm »

Tổng thống Nga

Tổng thống Nga (Президент России) là nguyên thủ quốc gia của Liên bang Nga.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Tổng thống Nga · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Thủ tướng · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Trung Quốc · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý độc lập Ukraina, 1991

Trưng cầu dân ý về Đạo luật Tuyên bố Độc lập được tổ chức tại Ukraina vào ngày 1 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Trưng cầu dân ý độc lập Ukraina, 1991 · Xem thêm »

Tuyên ngôn độc lập Ukraina

Đạo luật Tuyên ngôn độc lập của Ukraina (Акт проголошення незалежності України, chuyển tự Akt proholoshennya nezalezhnosti Ukrayiny) được Quốc hội Ukraina thông qua vào ngày 24 tháng 8 năm 1991.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Tuyên ngôn độc lập Ukraina · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Ukraina · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Uzbekistan · Xem thêm »

Vladimir Antonovich Ivashko

Vladimir Antonovich Ivashko Vladimir Antonovich Ivashko (Владимир Антонович Ивашко, Володимир Антонович Івашко) (1932–1994) là quyền Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô trong một thời gian ngắn từ ngày 24 tháng 8 năm 1991 đến ngày 29 tháng 8 năm 1991.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Vladimir Antonovich Ivashko · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Vladimir Vladimirovich Putin · Xem thêm »

Vladimir Volfovich Zhirinovskiy

Vladimir Volfovich Zhirinovsky (Влади́мир Во́льфович Жирино́вский), tên khai sinh Vladimir Volfovich Eidelstein (Влади́мир Во́льфович Эйдельште́йн) sinh 25 tháng 4 năm 1946, là một chính trị gia và nhà hoạt động chính trị người Nga.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Vladimir Volfovich Zhirinovskiy · Xem thêm »

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Xô viết · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và Xe tăng · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 1 tháng 12 · Xem thêm »

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 17 tháng 3 · Xem thêm »

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 19 tháng 8 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 1922 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 1940 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 1991 · Xem thêm »

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 20 tháng 8 · Xem thêm »

21 tháng 12

Ngày 21 tháng 12 là ngày thứ 355 (356 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 21 tháng 12 · Xem thêm »

21 tháng 8

Ngày 21 tháng 8 là ngày thứ 233 (234 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 21 tháng 8 · Xem thêm »

22 tháng 8

Ngày 22 tháng 8 là ngày thứ 234 (235 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 22 tháng 8 · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 25 tháng 12 · Xem thêm »

3 tháng 12

Ngày 3 tháng 12 là ngày thứ 337 (338 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 3 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và 8 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc đảo chính Sô viết năm 1991, Cuộc đảo chính Xô-viết năm 1991, Đảo chính Liên Xô năm 1991, Đảo chính Xô viết năm 1991.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »