Mục lục
37 quan hệ: Anh, Đế quốc Đức, Đức, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Bỉ, Chỉ huy quân sự, Chiến tranh, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Entente, Johann von Zwehl, Lục quân, Maubeuge, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Người Đức, Người lính, Người Pháp, Pháo, Pháo đài, Pháp, Quân đội, Quân đội Anh, Quân đội Pháp, Quân đoàn, Quân sự, Tù binh, Tập đoàn quân, Tháng mười một, Tháng tám, Trận Charleroi, Trận Mons, Vương quốc Phổ, 1 tháng 9, 1914, 1918, 25 tháng 8, 5 tháng 9, 8 tháng 9.
- Cuộc vây hãm liên quan tới Pháp
- Cuộc vây hãm liên quan tới Đức
- Pháp năm 1914
- Xung đột năm 1914
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Anh
Đế quốc Đức
Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Đế quốc Đức
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Đức
Đệ Tam Cộng hòa Pháp
Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Đệ Tam Cộng hòa Pháp
Bỉ
Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Bỉ
Chỉ huy quân sự
Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Chỉ huy quân sự
Chiến tranh
chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Chiến tranh
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Entente
cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Entente
Johann von Zwehl
Johann von Zwehl Johann (Hans) von Zwehl (27 tháng 7 năm 1851 tại Osterode am Harz – 28 tháng 5 năm 1926 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Johann von Zwehl
Lục quân
Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Lục quân
Maubeuge
Maubeuge là một xã trong vùng Hauts-de-France, thuộc tỉnh Nord, quận Avesnes-sur-Helpe, chef-lieu của 2 tổng.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Maubeuge
Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
Người Đức
Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Người Đức
Người lính
Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Người lính
Người Pháp
Người Pháp có thể bao gồm.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Người Pháp
Pháo
Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Pháo
Pháo đài
accessdate.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Pháo đài
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Pháp
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Quân đội
Quân đội Anh
Nữ hoàng Anh và lực lượng sĩ quan ưu tú trong quân đội Anh ở một lễ duyệt binh Lực lượng đặc nhiệm của Lính ủy đánh bộ Hoàng gia Anh đang tác chiến trong môi trường rừng rú tại Nam Mỹ Các lực lượng vũ trang của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland còn được gọi là Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Anh hay Quân lực Hoàng gia Anh, gồm có hải quân, lục quân, không quân và thủy quân lục chiến.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Quân đội Anh
Quân đội Pháp
Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Quân đội Pháp
Quân đoàn
Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Quân đoàn
Quân sự
Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Quân sự
Tù binh
Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Tù binh
Tập đoàn quân
Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Tập đoàn quân
Tháng mười một
Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Tháng mười một
Tháng tám
Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Tháng tám
Trận Charleroi
Trận Charleroi, còn gọi là trận sông Sambre, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Trận Charleroi
Trận Mons
Trận Mons là một phần của Trận Biên giới Bắc Pháp, đồng thời là cuộc giao tranh đầu tiên giữa Quân đội Anh và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 23 tháng 8 năm 1914Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 676.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Trận Mons
Vương quốc Phổ
Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và Vương quốc Phổ
1 tháng 9
Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và 1 tháng 9
1914
1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và 1914
1918
1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và 1918
25 tháng 8
Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và 25 tháng 8
5 tháng 9
Ngày 5 tháng 9 là ngày thứ 248 (249 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và 5 tháng 9
8 tháng 9
Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cuộc vây hãm Maubeuge và 8 tháng 9
Xem thêm
Cuộc vây hãm liên quan tới Pháp
- Các vụ nổ súng tại Midi-Pyrénées 2012
- Công xã Paris
- Cuộc vây hãm Belfort
- Cuộc vây hãm Breslau (1757)
- Cuộc vây hãm Genoa (1800)
- Cuộc vây hãm Hamburg
- Cuộc vây hãm Maubeuge
- Cuộc vây hãm Pháo đài Thánh Philip (1756)
- Cuộc vây hãm Strasbourg
- Cuộc vây hãm pháo đài William Henry
- Trận Torino
- Trận Tuyên Quang (1884)
- Trận thành Gia Định, 1859
Cuộc vây hãm liên quan tới Đức
- Bao vây Malta (Thế chiến II)
- Chiến dịch Budapest
- Chiến dịch Viên
- Cuộc vây hãm Antwerp (1914)
- Cuộc vây hãm Belfort
- Cuộc vây hãm Calais (1940)
- Cuộc vây hãm Lille (1940)
- Cuộc vây hãm Maubeuge
- Cuộc vây hãm Namur (1914)
- Cuộc vây hãm Tobruk
- Trận Leningrad
- Trận Novogeorgievsk
- Trận pháo đài Brest
- Trận phòng thủ Odessa (1941)
- Trận phòng thủ vùng mỏ Adzhimushkay
Pháp năm 1914
- Cuộc vây hãm Maubeuge
- Giao tranh tại Néry
- Trận Albert lần thứ nhất
- Trận Ardennes (Thế chiến thứ nhất)
- Trận Arras (1914)
- Trận Artois lần thứ nhất
- Trận Biên giới Bắc Pháp
- Trận Champagne lần thứ nhất
- Trận Grand Couronné
- Trận Le Cateau
- Trận Lorraine
- Trận Picardy lần thứ nhất
- Trận St. Quentin (1914)
- Trận Ypres lần thứ nhất
- Trận khe hở Charmes
- Trận sông Aisne lần thứ nhất
- Trận sông Marne lần thứ nhất
- Trận sông Yser
Xung đột năm 1914
- Chiến dịch Đông Phổ (1914)
- Cuộc vây hãm Antwerp (1914)
- Cuộc vây hãm Maubeuge
- Cuộc vây hãm Namur (1914)
- Giao tranh tại Elouges
- Giao tranh tại Néry
- Trận Albert lần thứ nhất
- Trận Ardennes (Thế chiến thứ nhất)
- Trận Arras (1914)
- Trận Artois lần thứ nhất
- Trận Biên giới Bắc Pháp
- Trận Cer
- Trận Champagne lần thứ nhất
- Trận Charleroi
- Trận Grand Couronné
- Trận Haelen
- Trận Kolubara
- Trận Le Cateau
- Trận Lemberg (1914)
- Trận Lorraine
- Trận Mülhausen
- Trận Mons
- Trận Picardy lần thứ nhất
- Trận Rossignol
- Trận St. Quentin (1914)
- Trận Ypres lần thứ nhất
- Trận chiến quần đảo Falkland
- Trận khe hở Charmes
- Trận sông Aisne lần thứ nhất
- Trận sông Marne lần thứ nhất
- Trận sông Wisla
- Trận sông Yser
- Trận Łódź (1914)
Còn được gọi là Cuộc bao vây Maubeuge, Trận bao vây Maubeuge, Trận vây hãm Maubeuge.