Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Mục lục Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.

Mục lục

  1. 81 quan hệ: Đào Duy Anh, Đại Nam thực lục, Đinh Dậu, Đinh Sửu, Bình Định, Bính Tý, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Hà, Bồn Man, Bộ Hình, Chúa Trịnh, Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột, Gia Long, Hà Nội (tỉnh), Hòa Bình, Huế, Hướng Bắc, Hướng Nam, Hưng Hóa (tỉnh), Kiều Oánh Mậu, Lê Duy Lương, Lê Hiển Tông, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Khôi, Lạc Thủy, Lịch sử Việt Nam, Mậu Tý, Miền Bắc (Việt Nam), Minh Mạng, Nam Định, Nông Văn Vân, Nghệ An, Nguyễn Văn Thành, Người Mường, Người Việt, Nhà Hậu Lê, Nhà Nguyễn, Nhà Thanh, Nhâm Thìn, Nhâm Tuất, Ninh Bình, Phan Bá Vành, Phạm Văn Điển, Phạm Văn Sơn, Quang Trung, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Quý Tỵ, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), ... Mở rộng chỉ mục (31 hơn) »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Đào Duy Anh

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Đại Nam thực lục

Đinh Dậu

Đinh Dậu (chữ Hán: 丁酉) là kết hợp thứ 34 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Đinh Dậu

Đinh Sửu

Đinh Sửu (chữ Hán: 丁丑) là kết hợp thứ 14 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Đinh Sửu

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Bình Định

Bính Tý

Bính Tý (chữ Hán: 丙子) là kết hợp thứ 13 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Bính Tý

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Bắc Bộ Việt Nam

Bắc Hà

Bắc Hà có thể là.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Bắc Hà

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Bồn Man

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Bộ Hình

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Chúa Trịnh

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (bắt đầu: 1833, kết thúc: 1843), là cuộc đấu tranh chống triều Nguyễn, do Nguyễn Văn Nhàn và Lê Văn Bột làm đồng thủ lĩnh, khởi phát từ Sơn Tây vào đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Gia Long

Hà Nội (tỉnh)

Tỉnh Hà Nội là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Hà Nội (tỉnh)

Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Hòa Bình

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Huế

Hướng Bắc

Địa bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Hướng Bắc

Hướng Nam

La bàn: '''N''' - Bắc; '''W''' - Tây; '''E''' - Đông; '''S''' - Nam Hướng Nam là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Hướng Nam

Hưng Hóa (tỉnh)

Hưng Hóa (Hán-Việt: 興化省) là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Hưng Hóa (tỉnh)

Kiều Oánh Mậu

Kiều Dực (chữ Hán: 喬翼, 1854 - 1912), sau đổi là Kiều Cung (喬恭), tự Oánh Mậu (塋懋), Tử Yến (子燕), hiệu Giá Sơn (蔗山), là một sĩ phu thời Nguyễn mạt.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Kiều Oánh Mậu

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Lê Duy Lương

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Lê Hiển Tông

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Lê Văn Duyệt

Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi (chữ Hán: 黎文𠐤; ? – 1834) tên thật là Bế-Nguyễn Nghê, còn được gọi là Hai KhôiTheo Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Lê Văn Khôi

Lạc Thủy

Lạc Thủy là một huyện trung du ở phía Đông Nam tỉnh Hòa Bình, Việt Nam Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 14 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Lạc Thủy

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Lịch sử Việt Nam

Mậu Tý

Mậu Tý (chữ Hán: 戊子) là kết hợp thứ 25 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Mậu Tý

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Miền Bắc (Việt Nam)

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Minh Mạng

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Nam Định

Nông Văn Vân

Nông Văn Vân (農文雲, ?-1835) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống Nguyễn của các dân tộc vùng Việt Bắc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Nông Văn Vân

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Nghệ An

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Nguyễn Văn Thành

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Người Mường

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Người Việt

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Nhà Hậu Lê

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Nhà Nguyễn

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Nhà Thanh

Nhâm Thìn

Nhâm Thìn (chữ Hán: 壬辰) là kết hợp thứ 29 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Nhâm Thìn

Nhâm Tuất

Nhâm Tuất (chữ Hán: 壬戌) là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Nhâm Tuất

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Ninh Bình

Phan Bá Vành

Phan Bá Vành (潘伯鑅, ? – 1827) là một lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân ở Sơn Nam Hạ thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Phan Bá Vành

Phạm Văn Điển

Phạm Văn Điển (范文典, 1769- 1842), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Phạm Văn Điển

Phạm Văn Sơn

Phạm Văn Sơn (1915 - 1978) là một sử gia Việt Nam và là sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Phạm Văn Sơn

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Quang Trung

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Quảng Nam

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Quảng Ngãi

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Quý Tỵ

Quý Tỵ (chữ Hán: 癸巳) là kết hợp thứ 30 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Quý Tỵ

Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Tùng xẻo

Lăng trì ở Bắc Kinh khoảng năm 1904 Hành quyết tùng xẻo Joseph Marchand, Việt Nam vào năm 1835. Tùng xẻo (còn gọi là lăng trì (lấn dần một cách chậm chạp) hay xử bá đao) (tiếng Hoa giản thể: 凌迟, tiếng Hoa phồn thể: 凌遲, bính âm: língchí) là một trong những hình phạt tử hình được dùng rộng rãi ở Trung Quốc thời cổ xưa từ năm 900 cho đến khi chính thức bãi bỏ vào năm 1905.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tùng xẻo

Tạ Quang Cự

Tạ Quang Cự (1769-1862) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tạ Quang Cự

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tự Đức

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Thanh Hóa

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tháng ba

Tháng giêng

Trong âm lịch, hiện nay thuật ngữ tháng giêng dùng để chỉ tháng thứ nhất của năm.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tháng giêng

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tháng hai

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tháng một

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tháng mười hai

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tháng năm

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tháng sáu

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Tháng tư

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Thế kỷ 19

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Trần Trọng Kim

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Trương Đăng Quế

Võ Xuân Cẩn

Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Võ Xuân Cẩn

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Việt Nam sử lược

Việt sử tân biên

Việt sử tân biên là một bộ sách quy mô về Lịch sử Việt Nam, gồm 5 tập, chia làm 7 quyển do sử gia Phạm Văn Sơn biên soạn và phát hành từng tập từ năm 1956 đến năm 1972 tại Sài Gòn.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Việt sử tân biên

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và Voi

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1802

1816

1816 (số La Mã: MDCCCXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1816

1817

1817 (số La Mã: MDCCCXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1817

1828

1828 (số La Mã: MDCCCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1828

1829

1829 (số La Mã: MDCCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1829

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1832

1833

1833 (số La Mã: MDCCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1833

1836

1836 (số La Mã: MDCCCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1836

1837

1837 (số La Mã: MDCCCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1837

1838

1838 (số La Mã: MDCCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1838

1849

1849 (số La Mã: MDCCCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương và 1849

, Tùng xẻo, Tạ Quang Cự, Tự Đức, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng ba, Tháng giêng, Tháng hai, Tháng một, Tháng mười hai, Tháng năm, Tháng sáu, Tháng tư, Thế kỷ 19, Trần Trọng Kim, Trương Đăng Quế, Võ Xuân Cẩn, Việt Nam sử lược, Việt sử tân biên, Voi, 1802, 1816, 1817, 1828, 1829, 1832, 1833, 1836, 1837, 1838, 1849.