Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Crixus

Mục lục Crixus

Crixus (mất năm 72 trước CN) là một võ sĩ giác đấu người Gaul, và sau này là một thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nô lệ trong cuộc chiến tranh nô lệ lần thứ ba, cùng với Spartacus, Oenomaus người Gaul và Castus người La Mã.

Mục lục

  1. 14 quan hệ: Alaric I, Arminius, Đế quốc La Mã, Ý, Boudica, Chiến tranh nô lệ lần ba, Genseric, Odoacer, Radagaisus, Spartacus, Titus Livius, Totila, Valamir, Vercingetorix.

  2. Mất năm 72 TCN
  3. Người La Mã thế kỷ 1 TCN

Alaric I

Alaric I (Alareiks trong tiếng Goth nghĩa là "vua của tất cả") được cho là sinh vào khoảng năm 370 CN ở một hòn đảo mang tên Peuce ở cửa sông Danube mà ngày nay thuộc địa phận România.

Xem Crixus và Alaric I

Arminius

Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.

Xem Crixus và Arminius

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Crixus và Đế quốc La Mã

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Crixus và Ý

Boudica

Boudica (cách viết thay thế: Boudicca, Boudicea, còn được gọi là Boadicea và trong tiếng Wales gọi là Buddug) (d. AD 60 hoặc 61) là một vương hậu bộ tộc người Briton Iceni thuộc người Celt đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại lực lượng chiếm đóng của đế chế La Mã.

Xem Crixus và Boudica

Chiến tranh nô lệ lần ba

Chiến tranh nô lệ lần ba (73-71 TCN) hay còn được Plutarchus gọi là Cuộc chiến của các đấu sĩ hoặc Cuộc chiến của Spartacus, là chương cuối trong một loạt các cuộc khởi nghĩa của nô lệ chống lại Cộng hòa La Mã được gọi chung là các cuộc chiến tranh nô lệ La Mã.

Xem Crixus và Chiến tranh nô lệ lần ba

Genseric

Genseric (389 – 477) đôi khi còn đọc là Geiseric hoặc Gaiseric, là vua rợ thuộc man tộc Vandal và Alan (428 – 477) là nhân vật chính yếu gây xáo trộn và hỗn loạn cho Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5.

Xem Crixus và Genseric

Odoacer

Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.

Xem Crixus và Odoacer

Radagaisus

Tranh của Giorgio Vasari miêu tả kết cuộc của Radagaisus, ''Defeat of Radagasio below Fiesole'', 1563-1565 Radagaisus (? – 23 tháng 8, 406) là một vị vua người Goth đã tiến hành cuộc xâm lăng lãnh thổ Ý của La Mã vào cuối năm 405 và nửa đầu năm 406.

Xem Crixus và Radagaisus

Spartacus

''Spartacus'' by Denis Foyatier, 1830 Spartacus (Σπάρτακος, Spártakos; Spartacus sinh năm 109 tr.CN - 71 trước CN), theo các sử học gia, là một đấu sĩ nô lệ, người đã trở thành một trong các thủ lĩnh của cuộc nổi dậy không thành công của các nô lệ chống lại Cộng hòa La Mã được biết là Chiến tranh nô lệ lần ba.

Xem Crixus và Spartacus

Titus Livius

Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.

Xem Crixus và Titus Livius

Totila

Totila, tên thật là Baduila (mất ngày 1 tháng 7 năm 552) là vị vua áp chót của vương quốc Ostrogoth, trị vì từ năm 541 đến năm 552 sau Công nguyên.

Xem Crixus và Totila

Valamir

Valamir (khoảng 420 – 465) là một vị vua Ostrogoth tại vùng đất cổ xưa xứ Pannonia từ năm 447 cho đến khi ông qua đời.

Xem Crixus và Valamir

Vercingetorix

ngôn ngữ.

Xem Crixus và Vercingetorix

Xem thêm

Mất năm 72 TCN

Người La Mã thế kỷ 1 TCN