Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa duy thực

Mục lục Chủ nghĩa duy thực

Chủ nghĩa duy thực, hay chủ nghĩa hiện thực trong triết học là niềm tin rằng hiện thực của chúng ta, hoặc vài khía cạnh của nó, là độc lập về mặt bản thể với nhận thức, đức tin, hệ hình, ngôn từ,...

10 quan hệ: Ý thức hệ, Bản thể luận, Chân lý, Chủ nghĩa hoài nghi, Ngôn ngữ, Nhận thức, Quá khứ, Số tự nhiên, Tương lai, Vật chất.

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Ý thức hệ · Xem thêm »

Bản thể luận

Bản thể luận (Ontology – Οντολογία, từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và λόγος: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành trên cơ sở của siêu hình học (metaphysics).

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Bản thể luận · Xem thêm »

Chân lý

Họa phẩm về nữ thần Chân Lý Chân lý là khái niệm để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Chân lý · Xem thêm »

Chủ nghĩa hoài nghi

Chủ nghĩa hoài nghi triết học (tiếng Anh: philosophical scepticism) là trường phái tư tưởng triết học xem xét một cách hệ thống và với thái độ phê phán về quan niệm rằng tri thức tuyệt đối và sự xác tín là có thể, nghĩa là câu hỏi liệu các tri thức và nhận thức có đúng hay không và liệu người ta có thể có tri thức thực sự hay không.

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Chủ nghĩa hoài nghi · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Nhận thức · Xem thêm »

Quá khứ

Vassily Maximov, "Everything is in the past" (1889). Thuật ngữ quá khứ thường dùng để chỉ tất cả các sự kiện xảy ra trước một mốc thời gian cho trước.

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Quá khứ · Xem thêm »

Số tự nhiên

Các số tự nhiên dùng để đếm (một quả táo, hai quả táo, ba quả táo....). Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,...

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Số tự nhiên · Xem thêm »

Tương lai

Tương lai được xem là một thuật ngữ mô tả sự kiện một đoạn thời gian sau khi thay đổi, và trái ngược quá khứ.

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Tương lai · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Chủ nghĩa duy thực và Vật chất · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »