Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chính trị tả–hữu

Mục lục Chính trị tả–hữu

Phổ chính trị tả–hữu là một hệ thống phân loại quan điểm, ý thức hệ, và đảng phái chính trị.

19 quan hệ: Chính trị cánh hữu, Chính trị cánh tả, Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa chống tư bản, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tự do cá nhân, Chủ nghĩa tự do cổ điển, Chủ nghĩa tự do xã hội, Chủ nghĩa tiến bộ, Chủ nghĩa trung dung, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chủ nghĩa xã hội, Dân chủ xã hội, PDF, Phổ chính trị.

Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chính trị cánh hữu · Xem thêm »

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chính trị cánh tả · Xem thêm »

Chủ nghĩa bảo thủ

Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa bảo thủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa chống cộng · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống tư bản

Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội. Chủ nghĩa chống tư bản (tiếng Anh: Anti-capitalism) là tập hợp các quan điểm chính trị đối lập với chủ nghĩa tư bản bao gồm một loạt các phong trào, ý tưởng và thái độ phản đối chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa chống tư bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do cá nhân hay chủ nghĩa tự do ý chí (tiếng Anh: libertarianism, từ tiếng Latinh: liber, tự do) là học thuyết triết học chính trị ủng hộ tự do như là mục tiêu chính yếu.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa tự do cá nhân · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do cổ điển

Chủ nghĩa tự do cổ điển là một ý thức hệ chính trị và là một nhánh của chủ nghĩa tự do vận động cho tự do dân sự và tự do chính trị với nền dân chủ đại nghị dưới pháp quyền và nhấn mạnh tự do kinh tế được định nghĩa trong chủ nghĩa tự do kinh tế hay còn gọi là chủ nghĩa tư bản thị trường tự do.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa tự do cổ điển · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do xã hội

Chủ nghĩa tự do xã hội (Social liberalism) là một ý thức hệ chính trị mà muốn tạo sự quân bình giữa tự do cá nhân và công bằng xã hội.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa tự do xã hội · Xem thêm »

Chủ nghĩa tiến bộ

Chủ nghĩa tiến bộ hay chủ nghĩa cấp tiến (Progressivismus từ Progressio, Tiến bộ.) biểu thị một triết lý chính trị được xây dựng trên ý tưởng về sự tiến bộ, khẳng định sự tiến bộ trong khoa học, công nghệ, phát triển kinh tế, tổ chức xã hội là rất quan trọng để cải thiện tình trạng của con người.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa tiến bộ · Xem thêm »

Chủ nghĩa trung dung

Trong chính trị, chủ nghĩa trung dung là một cái nhìn chính trị hoặc quan điểm cụ thể liên quan đến sự chấp nhận hay ủng hộ sự cân bằng một mức độ của chủ nghĩa bình quân và phân tầng xã hội, trong khi chống lại các thay đổi xã hội chính trị mang đến chuyển biến mạnh mẽ trong xã hội nghiêng về cánh tả hay cánh hữu.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa trung dung · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa vô chính phủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Dân chủ xã hội

Hoa hồng đỏ, biểu trưng của phong trào dân chủ xã hội. Dân chủ xã hội là một hệ tư tưởng chính trị có mục tiêu chính thức là thiết lập chủ nghĩa xã hội dân chủ thông qua các biện pháp cải cách và tiệm tiến.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Dân chủ xã hội · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và PDF · Xem thêm »

Phổ chính trị

Một phổ chính trị là một hệ thống xác định các lập trường chính trị khác nhau dựa trên một hay nhiều trục hình học nằm trong các chiều hướng chính trị độc lập không phụ thuộc nhau.

Mới!!: Chính trị tả–hữu và Phổ chính trị · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hệ thống chính trị tả-hữu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »