Mục lục
30 quan hệ: Alexandria, Anrê Tông đồ, Úc, Đế quốc Đông La Mã, Cận Đông, Cộng hòa Síp, Chính thống giáo Đông phương, Constantinopolis, Frank Lloyd Wright, Giáo phụ, Heraklion, Jerusalem, Kitô giáo, Kitô giáo sơ khai, München, Núi Athos, Nhà thờ Mộ Thánh, Phụng vụ, Sứ đồ Phaolô, Sydney, Tân Ước, Thánh Phêrô, Thánh sử Máccô, Thượng phụ, Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Hy Lạp Koine, Tiểu Á, Venezia.
- Chính thống giáo Đông phương ở châu Âu
- Nhóm Kitô giáo ở Trung Đông
- Văn hóa Hy Lạp
Alexandria
Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Alexandria
Anrê Tông đồ
Thánh An-rê (tiếng Hy Lạp: Ανδρέας, Andreas, tiếng Anh: Andrew) một trong mười hai sứ đồ của Chúa Giê-su.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Anrê Tông đồ
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Úc
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Đế quốc Đông La Mã
Cận Đông
Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Cận Đông
Cộng hòa Síp
Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Cộng hòa Síp
Chính thống giáo Đông phương
Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Chính thống giáo Đông phương
Constantinopolis
Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Constantinopolis
Frank Lloyd Wright
Frank Lloyd Wright sinh ngày 8 tháng 6 năm 1867 – 9 tháng 4 năm 1959) – nhà kiến trúc sư người Mỹ, nhà thiết kế nội thất, nhà văn và nhà giáo dục học, người đã thiết kế hơn 1000 cấu trúc và 532 công trình kiến trúc.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Frank Lloyd Wright
Giáo phụ
Các Giáo phụ, tiểu họa thế kỷ XI từ Kiev. Các Giáo phụ hay Giáo phụ tiên khởi là những nhà thần học Kitô giáo thời sơ khởi và thường có ảnh hưởng sâu rộng, một số vị là giảng sư hoặc giám mục thời danh.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Giáo phụ
Heraklion
Heraklion hay Iraklion (Ηράκλειο, Irákleio) là một thành phố lớn nhất và là thủ phủ của Crete, Hy Lạp.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Heraklion
Jerusalem
Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Jerusalem
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Kitô giáo
Kitô giáo sơ khai
Vào thuở Kitô giáo sơ khai, một tín hữu có thể vẽ một cung trên đất khi gặp một người khác, nếu chia sẻ cùng niềm tin, người này sẽ vẽ tiếp một cung nữa để hoàn chỉnh hình con cá (Ichthys), một biểu trưng của Kitô giáo.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Kitô giáo sơ khai
München
München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và München
Núi Athos
Núi Athos (tiếng Hy Lạp: Όρος Άθως) là một ngọn núi và một bán đảo ở Macedonia, Đông Bắc Hy Lạp, trong tiếng Hy Lạp được gọi là Άγιον Όρος (Ayion Oros hoặc Agion Oros, nghĩa là "Thánh Sơn".).
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Núi Athos
Nhà thờ Mộ Thánh
Hai Mái vòm của Nhà thờ Mộ Thánh, Mái vòm bên trên Rotunda ở trên nóc có lá cờ Thập Tự Thánh Georges và mái vòm nhỏ hơn ở phía trên Catholicon, Tháp giáo đường phía bên trái là của Giáo đường Hồi giáo Omar.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Nhà thờ Mộ Thánh
Phụng vụ
Phụng vụ, nghĩa đen: "công việc của con người", và được dịch theo nghĩa bóng là "dịch vụ công cộng", nghĩa thế tục là sự thờ phượng công cộng theo tục lệ thực hiện bởi một nhóm tôn giáo, theo tín ngưỡng đặc thù, phong tục và truyền thống của nhóm tôn giáo đó.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Phụng vụ
Sứ đồ Phaolô
Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Sứ đồ Phaolô
Sydney
Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Sydney
Tân Ước
Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Tân Ước
Thánh Phêrô
Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Thánh Phêrô
Thánh sử Máccô
Thánh sử Máccô (hay đơn giản là Thánh Máccô; Latinh: Marcus; tiếng Hy Lạp: Μᾶρκος; tiếng Copt: Μαρκος; tiếng Do Thái: מרקוס) theo truyền thống là tác giả quyển Phúc Âm Máccô.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Thánh sử Máccô
Thượng phụ
Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Thượng phụ
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Tiếng Anh
Tiếng Ả Rập
Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Tiếng Ả Rập
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp Koine
Tiếng Hy Lạp Koine, hay tiếng Hy Lạp Phổ thông (ἡ κοινὴ διάλεκτος, "phương ngữ phổ thông"), còn gọi là tiếng Attica phổ thông hoặc phương ngữ Alexandria, là dạng liên khu vực phổ thông của tiếng Hy Lạp được nói và viết trong suốt Giai đoạn Hellenic và thời Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Tiếng Hy Lạp Koine
Tiểu Á
Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Tiểu Á
Venezia
Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).
Xem Chính thống giáo Hy Lạp và Venezia
Xem thêm
Chính thống giáo Đông phương ở châu Âu
- Chính thống giáo Hy Lạp
- Giáo hội Chính thống giáo Nga
- Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis
Nhóm Kitô giáo ở Trung Đông
- Chính thống giáo Hy Lạp
Văn hóa Hy Lạp
- Begleri
- Chính thống giáo Hy Lạp
- Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp
- Hy Lạp hóa
- Leonidas I
- Perikles
- Văn hóa Hy Lạp
- Điện ảnh Hy Lạp
Còn được gọi là Giáo hội Chính thống giáo Hy Lạp.