Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chuột núi Lào

Mục lục Chuột núi Lào

Chuột núi Lào hoặc kha-nyou (tên khoa học: Laonastes aenigmamus, tức là "chuột đá Lào") là loài gặm nhấm sống ở miền Khammouan của Lào.

Mục lục

  1. 23 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Cá vây tay, Bộ Gặm nhấm, Chuột, Danh pháp hai phần, Diatomyidae, Hóa thạch sống, Hiệp hội bảo tồn Động vật hoang dã, Khammuane, Lào, Lớp Thú, Loài, Minh Hóa, Người Thái (Thái Lan), Phân bộ Nhím lông, Quảng Bình, Sọ, Thakhek, Thượng Hóa, Tuyệt chủng, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, 2006.

  2. Động vật gặm nhấm Lào

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Chuột núi Lào và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Chuột núi Lào và Động vật có dây sống

Bộ Cá vây tay

Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.

Xem Chuột núi Lào và Bộ Cá vây tay

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Xem Chuột núi Lào và Bộ Gặm nhấm

Chuột

Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.

Xem Chuột núi Lào và Chuột

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Xem Chuột núi Lào và Danh pháp hai phần

Diatomyidae

Diatomyidae là một họ động vật gặm nhấm được tìm thấy ở châu Á, họ động vật này được đại diện bởi một loài còn sống được biết đến duy nhất là chuột đá Lào (Laonastes aenigmamus) được phát hiện ở Lào và Việt Nam, các loài khác trong họ này đã bị tuyệt chủng.

Xem Chuột núi Lào và Diatomyidae

Hóa thạch sống

Hóa thạch sống là một thuật ngữ không chính thức để chỉ bất kỳ loài hoặc nhánh sinh vật nào còn sinh tồn nhưng dường như là giống như các loài chỉ được biết đến từ các hóa thạch và không có bất kỳ họ hàng còn sinh tồn nào là gần gũi.

Xem Chuột núi Lào và Hóa thạch sống

Hiệp hội bảo tồn Động vật hoang dã

Hiệp hội bảo tồn Động vật hoang dã hay WCS, được thành lập vào năm 1895 với tên "Hiệp hội Động vật học New York" (NYZS), Hoa Kỳ.

Xem Chuột núi Lào và Hiệp hội bảo tồn Động vật hoang dã

Khammuane

Khammouane hay Khammouan (Tiếng Lào viết là: ຄໍາມ່ວນ) là một tỉnh của Lào, thuộc địa phận miền trung.

Xem Chuột núi Lào và Khammuane

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Chuột núi Lào và Lào

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Chuột núi Lào và Lớp Thú

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Xem Chuột núi Lào và Loài

Minh Hóa

Núi rừng Minh Hóa Minh Hóa là một huyện biên giới nằm ở phía Tây Quảng Bình, với địa hình đồi núi bao quanh.

Xem Chuột núi Lào và Minh Hóa

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Xem Chuột núi Lào và Người Thái (Thái Lan)

Phân bộ Nhím lông

dạng nhím. Thuật ngữ Hystricomorpha có nhiều định nghĩa trong suốt lịch sử tồn tại của nó.

Xem Chuột núi Lào và Phân bộ Nhím lông

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Chuột núi Lào và Quảng Bình

Sọ

Sọ người đàn ông Kavkaz Sọ là một cấu trúc xương ở phần đầu của một số động vật giúp nâng đỡ mặt và bảo vệ não khỏi tổn thương.

Xem Chuột núi Lào và Sọ

Thakhek

Thakhek (tiếng Lào: ທ່າແຂກ), người Việt Nam hay phát âm là Thà Khẹt, là một thị xã bên tả ngạn sông Mekong, thuộc tỉnh Khammuane ở Nam Lào, và là nơi đặt các trụ sở của chính quyền và tỉnh Khammuane.

Xem Chuột núi Lào và Thakhek

Thượng Hóa

Thượng Hóa là một xã thuộc huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Xem Chuột núi Lào và Thượng Hóa

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Chuột núi Lào và Tuyệt chủng

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Xem Chuột núi Lào và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Chuột núi Lào và 2006

Xem thêm

Động vật gặm nhấm Lào

Còn được gọi là Chuột đá Lào, Kha nyou, Kha-nyou, Laonastes, Laonastes aenigmamus.